K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2017

Đáp án B

Giải thích đúng là:

  I. Tính hướng sáng của thân là sự sinh trưởng của thân, cành hướng về phía nguồn sáng gọi là hướng sáng dương.

  II. Rễ cây uốn cong theo hướng ngược lại tác nhân ánh sáng gọi là hướng sáng âm.

  III. Thân, cành, do phía tối nồng độ auxin cao hơn nên đã kích thích các tế bào này sinh trưởng dài ra nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía ánh sáng.

  IV. Ở rễ cây, do tế bào rễ cây mẫn cảm với auxin hơn tế bào thân cây vì vậy khi nồng độ auxin phía tối cao hơn gây ức chế sinh trưởng kéo dài tế bào à  tế bào mặt sáng phân chia mạnh hơn => làm cho rễ uốn cong xuống đất.

14 tháng 5 2017

Đáp Án: A

24 tháng 1 2017

Đáp án: B

Cho các nhận định sau: (1) sinh trưởng thứ cấp làm tăng bề dày(đường kính)  của cây do hoạt động của mô phân sinh bên ( tầng phát sinh)  gây nên,  còn sinh trưởng  sơ cấp làm tăng chiều dài của cây do mô phân sinh đỉnh thân  và mô phân sinh đỉnh rễ phân chia tạo nên (2) sinh trưởng thứ cấp làm tăng chiều dài của cây do hoạt động của mô phân sinh đỉnh (tầng phát sinh)  gây nên, còn sinh...
Đọc tiếp

Cho các nhận định sau:

(1) sinh trưởng thứ cấp làm tăng bề dày(đường kính)  của cây do hoạt động của mô phân sinh bên ( tầng phát sinh)  gây nên,  còn sinh trưởng  sơ cấp làm tăng chiều dài của cây do mô phân sinh đỉnh thân  và mô phân sinh đỉnh rễ phân chia tạo nên

(2) sinh trưởng thứ cấp làm tăng chiều dài của cây do hoạt động của mô phân sinh đỉnh (tầng phát sinh)  gây nên, còn sinh trưởng sơ cấp  làm tăng bề dày của cây do mô phân sinh đỉnh thân và mô phân sinh đỉnh rễ phân chia tạo nên

(3) sinh trưởng thứ cấp làm tăng bề dày của cây do hoạt động của mô phân sinh đỉnh gây nên,  còn sinh trưởng sơ cấp làm tăng chiều dài của cây do mô phân sinh đỉnh thân và mô phân sinh đỉnh rễ phân chia tạo nên

(4) Sinh trưởng thứ cấp làm tăng bề dày của cây do hoạt động của mô phân sinh đỉnh gây nên,  còn sinh trưởng sơ cấp làm tăng chiều dài của cây do mô phân sinh bên phân chia tạo nên

(5) sinh trưởng sơ cấp ở thân non và sinh trưởng thứ cấp ở thân trưởng thành

(6) sinh trưởng sơ cấp xảy ra ở thực vật Một và Mai lá mầm,  sinh trưởng thứ cấp xảy ra chủ yếu ở thực vật Hai lá mầm

Những nhận định đúng về sự khác nhau giữa sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp là

A. (2), (3) và (4)

B. (1), (2) và (4)

C. (3), (4) và (6) 

D. (1), (5) và (6)

1
25 tháng 12 2018

Đáp án: D

1 tháng 6 2018

Đáp án: C

8 tháng 3 2019

Chọn A.

Giải chi tiết:

Các ví dụ về ứng động sinh trưởng là: 4,5

Ý (1),(2) là hướng động

Ý (3) là ứng động không sinh trưởng

Chọn A

3 tháng 1 2018

Đáp án A

Các ví dụ về ứng động sinh trưởng là: 4,5

Ý (1),(2) là hướng động

Ý (3) là ứng động không sinh trưởng

Sử dụng các thông tin sau đây để sắp xếp sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp cho phù hợp (1) Thân, rễ dài ra (2) Là sự sinh trưởng làm tăng chiều dài của thân và rễ do hoạt động của  mô phân sinh đỉnh (3) Mô phân sinh bên (4) Cây hai lá mầm (5) Là sự sinh trưởng làm tăng đường kính của thân và rễ do hoạt động của mô phân sinh bên (6) Thân, rễ to lên (7) Mô phân sinh đỉnh (8) Cây...
Đọc tiếp

Sử dụng các thông tin sau đây để sắp xếp sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp cho phù hợp

(1) Thân, rễ dài ra

(2) Là sự sinh trưởng làm tăng chiều dài của thân và rễ do hoạt động của  mô phân sinh đỉnh

(3) Mô phân sinh bên

(4) Cây hai lá mầm

(5) Là sự sinh trưởng làm tăng đường kính của thân và rễ do hoạt động của mô phân sinh bên

(6) Thân, rễ to lên

(7) Mô phân sinh đỉnh

(8) Cây hai lá mầm và một lá mầm

A. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (4) và (7) ;  sinh trưởng thứ cấp: (3), (5), (6) và (8)

B. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (3) và (8) ;  sinh trưởng thứ cấp: (4), (5), (6) và (7)

C. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (7) và (8) ;  sinh trưởng thứ cấp: (3), (4), (5) và (6)

D. sinh trưởng sơ cấp: (1), (5), (7) và (8) ;  sinh trưởng thứ cấp: (2), (3), (4) và (6)

1
2 tháng 9 2019

Đáp án: C

20 tháng 2 2017

Đáp án: C

3 tháng 1 2017

Đáp án A

Các ví dụ về ứng động sinh trưởng là: 4,5

1,2: hướng động

3: ứng động không sinh trưởng