K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(A=\dfrac{2\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)+3}{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+2\left(-\dfrac{1}{2}+1\right)}\)

\(=\dfrac{-1+3}{2^2-2\cdot\dfrac{-1}{2}+2\cdot\dfrac{1}{2}}=\dfrac{2}{4+1+1}=\dfrac{2}{6}=\dfrac{1}{3}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 4 2023

Câu 2: 

Theo hệ thức Viet:

$x_1+x_2=\frac{23}{20}$

$x_1x_2=\frac{-24}{20}=\frac{-6}{5}$

Khi đó:

$A=x_1^2x_2+x_2^2x_1=x_1x_2(x_1+x_2)=\frac{-6}{5}.\frac{23}{20}=\frac{-69}{50}$

11 tháng 4 2023

Sao x1+x2 vậy ạ

5:

Gọi số học sinh giỏi, khá ở trường HK1 lần lượt là a,b

Theo đề, ta có hệ:

a+b=500 và 1,04a+1,02b=513

=>a=150 và b=350

NV
3 tháng 4 2023

Bán kính đáy là:

\(R=\dfrac{188,4}{2\pi}=30\left(cm\right)\)

Thể tích thùng phuy:

\(V=\pi.30^2.87,6=247557\left(cm^3\right)\approx247\left(lít\right)\)

3 tháng 4 2023

Em nghĩ là làm tròn \(247557\left(cm^3\right)\approx248\left(lít\right)\) chứ ạ?

9 tháng 7 2018

Nếu đề bài là giải phương trình thì :

\(\sqrt{x+3}=\sqrt{x-3}\)

Đk : \(x\ge3\)

Bình phương hai vế :

\(\Rightarrow x+3=x-3\)

\(x+3-x+3=0\)

\(0x=-6\)

\(\Rightarrow\)phương trình vô nghiệm

14 tháng 9 2021

để nhận được câu trả lời nhanh và chi tiết thì bạn vui lòng chia nhỏ ra để đăng nhé! Mỗi lần chỉ nên đăng 1 - 2 câu thôi!

23 tháng 3 2022

mặc dù h này chắc ko có ai lm đề ktra giữa kì nma sao mình thấy đầu tờ giấy nó lại có chữ đấy á

23 tháng 3 2022

Dạ đề thi thử c 

21 tháng 8 2023

Bài 4:

a) Thay x=49 vào B ta có:

\(B=\dfrac{1-\sqrt{49}}{1+\sqrt{49}}=-\dfrac{3}{4}\)

b) \(A=\left(\dfrac{15-\sqrt{x}}{x-25}+\dfrac{2}{\sqrt{x}+5}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-5}\)

\(A=\left[\dfrac{15-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}+\dfrac{2\left(\sqrt{x}-5\right)}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\right]\cdot\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+1}\)

\(A=\dfrac{15-\sqrt{x}+2\sqrt{x}-10}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+1}\)

\(A=\dfrac{\sqrt{x}+5}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+1}\)

\(A=\dfrac{1}{\sqrt{x}-5}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+1}\)

\(A=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)

c) Ta có: 

\(M=A-B=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(M=\dfrac{1-1+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(M=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(M=\dfrac{\sqrt{x}+1-1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}=1-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)

Mà M nguyên khi:

\(1\) ⋮ \(\sqrt{x}+1\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+1\in\left\{1;-1\right\}\)

Mà: \(\sqrt{x}+1\ge1\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+1=1\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=0\)

\(\Rightarrow x=0\left(tm\right)\)

Vậy M nguyên khi x=0