K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Cho các từ ngữ: yếu điểm, điểm yếu, điểm thiếu sót, đề bạt, đề đạt, đề cử, đề xuất, láu lỉnh, láu táu, Liến láu, liếng thoắng.

Hãy chọn từ ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống trong những câu sau:

a. Đồng nghĩa với nhược điểm là...điểm yếu.............

b. Trình ý kiến, nguyện vọng lên cấp trên là.....đề xuất...........

c. Nhanh nhảu mà thiếu chín chắn là......lấy táu.........

2 tháng 11 2018

c, Trình ý kiến, nguyện vọng lên cấp trên là đề xuất

1 tháng 6 2017

d, Nhanh nhảu mà thiếu chín chắn là láu táu

25 tháng 2 2017

a, Đồng nghĩa với “nhược điểm” là điểm yếu

21 tháng 9 2018

b, “Cứu cánh” là viện trợ

Đề bài: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1-4 Chàng vội gọi, nàng vẫn ở giữa dòng mà nói vọng vào: - Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ. Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa. Rồi trong chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến đi mất. ( Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ) 1. Chỉ ra...
Đọc tiếp

Đề bài: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1-4 Chàng vội gọi, nàng vẫn ở giữa dòng mà nói vọng vào: - Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ. Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa. Rồi trong chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến đi mất. ( Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ) 1. Chỉ ra từ ngữ xưng hô trong đoạn trích trên. ( 1,0 đ) 2. Qua các từ ngữ xưng hô kết hợp với các từ ngữ in đậm, hãy cho biết nhân vật trong đoạn văn trên đã tuân thủ phương châm hội thoại nào? Vì sao? ( 1,0 đ) 3. Hãy chỉ ra lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn và chuyển lời dẫn đó sang cách dẫn gián tiếp. ( 2,0) 4. Viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 10 câu theo kiểu tổng- phân- hợp) nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ. (6,0 đ)

0
15 tháng 2 2017

e, Hoảng đến mức mất trí là hoảng loạn

1 tháng 11 2019

Những tác phẩm nói lên thân phận bất hạnh, khổ cực của người phụ nữ trong xã hội xưa.

    - Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương.

    - Truyện Kiều - Nguyễn Du.

    - Vở chèo cổ Quan Âm Thị Kính (truyện dân gian).

27 tháng 10 2021

Lời dẫn gián tiếp:

Chàng vội gọi, nàng vẫn ở giữa dòng mà nói vọng vào rằng cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ, đa tạ tình chồng, nàng chẳng thể trở về nhân gian được nữa.

9 tháng 10 2021

1. Cách dẫn trực tiếp. 

Cách dẫn khác

''chàng vội gọi ,nàng vẫn ở giữa dòng mà nói vọng vào và cảm ơn đức của Linh Phi , đã thề sống chết cũng không bỏ, đa tạ tình chồng , nàng chẳng trở về nhân gian được nữa .

2. Qua đoạn trích có thề thấy nàng là người nhân hậu và giàu lòng vị tha, tuy trải qua những chuyện như vậy nhưng nàng vẫn tha thứ cho chồng.

3. 

Em tham khảo:

Bàn về kết thúc của nhân vật, có ý kiến cho rằng đó là cái kết hợp lý, đồng thời cũng có ý kiến cho rằng tác giả nên để cho nhân vật được hưởng hạnh phúc ở nhân gian thay vì kết thúc như vậy. Theo em, cái kết thúc của tác giả dành cho nhân vật thể hiện được giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc cho câu chuyện, nên ta không nên thay thế cái kết này. Đầu tiên, việc tác giả để cho Vũ Nương được xuất hiện rực rỡ và lung linh với kiệu hoa, võng lọng và được chính người chồng đa nghi minh oan đã thể hiện được giá trị nhân đạo sâu sắc của tác giả. Nhân vật Vũ Nương với phẩm chất tốt đẹp cuối cùng cũng được minh oan, cũng được sống hạnh phúc, được minh oan trong rực rỡ và lung linh. Chính nhờ việc sử dụng yếu tố lung linh kỳ ảo đã thể hiện được sự thương xót, an ủi của tác giả đối với người bạc mệnh. Sau tất cả những sóng gió, cuối cùng nàng cũng được hưởng hạnh phúc. Thế nhưng, những sự lung linh, rực rỡ mà Vũ Nương có lại chỉ là những rực rỡ và lung linh kỳ ảo mà thôi. Với nàng, nàng chẳng thể có được hạnh phúc khi ở nhân gian, ở cuộc sống thực. Nàng phải chịu cuộc sống chia cắt chồng con và mang nỗi oan khuất đau đớn tột cùng. dù cho nàng được minh oan, được ngồi trong kiệu hoa võng lọng rực rỡ nhưng có lẽ đó chỉ là hạnh phúc không có thật. Sự thật là nàng vẫn chết, Trương Sinh vẫn mất vợ, bé Đản vẫn mất mẹ, chỉ có nỗi oan của nàng được hóa giải mà thôi. Đây chính là giá trị hiện thực của tác phẩm. Nếu như, truyện kết thúc có hậu hơn thì giá trị hiện thực sẽ không còn, số phận của nhân vật sẽ không thể hiện được chiều sâu tư tưởng. Tóm lại, theo em kết thúc như vậy với Vũ Nương là kết thúc hợp lí nhất vì nó vừa thể hiện được giá trị nhân đạo vừa thể hiện được giá trị hiện thực của tác phẩm.

*** phép thế "Vũ Nương" bằng "mẹ, vợ"

Phép nối: Và