K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2021

Xét tứ giác EHGF có:

EH//GF(cùng vuôn góc BC)

\(\widehat{EHG}=90^0\)(EH⊥HG)

=> EHGF là hình chữ nhật(1)

Xét tam giác EBG có:

EH là đường cao(EH⊥BG)

EH là trung tuyến(BH=HG)

=> Tam giác EBG cân tại E

Mà \(\widehat{EBH}=45^0\)(ABC vuông cân tại A)

=> Tam giác EBG vuông cân tại E

=> \(EH=\dfrac{1}{2}BG=HG\left(2\right)\)(EH là trung tuyến ứng với cạnh huyền)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\) EHGF là hình vuông

 

2 tháng 11 2021

Em cảm ơn ạ

 

29 tháng 5 2022

có bạn giúp r nha bạn

29 tháng 5 2022

Mik cần lời giải á, các bạn toàn cho mik đáp án hoặc là cho mỗi câu 123 (Q▪︎Q)

Bài 3:

a) Ta có: \(\left(x+10\right)^2+\left(x-10\right)^2\)

\(=x^2+20x+100+x^2-20x+100\)

\(=2x^2+200\)

b) Ta có: \(\left(x-12\right)^2+\left(x+12\right)^2\)

\(=x^2-24x+144+x^2+24x+144\)

\(=2x^2+288\)

c) Ta có: \(\left(x+7\right)^2-\left(x-7\right)^2\)

\(=\left(x+7-x+7\right)\left(x+7+x-7\right)\)

\(=14\cdot2x\)

=28x

Bài 1:

a) Ta có: \(\left(a+12\right)^2\)

\(=a^2+2\cdot a\cdot12+12^2\)

\(=a^2+24a+144\)

b) Ta có: \(\left(3a+\dfrac{1}{3}\right)^2\)

\(=\left(3a\right)^2+2\cdot3a\cdot\dfrac{1}{3}+\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\)

\(=9a^2+2a+\dfrac{1}{9}\)

c) Ta có: \(\left(5a^2+6\right)^2\)

\(=\left(5a^2\right)^2+2\cdot5a^2\cdot6+6^2\)

\(=25a^4+60a^2+36\)

d) Ta có: \(\left(\dfrac{1}{2}+4b\right)^2\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+2\cdot\dfrac{1}{2}\cdot4b+\left(4b\right)^2\)

\(=\dfrac{1}{4}+4b+16b^2\)

e) Ta có: \(\left(a^m+b^n\right)^2\)

\(=\left(a^m\right)^2+2\cdot a^m\cdot b^n+\left(b^n\right)^2\)

\(=a^{2m}+2a^mb^n+b^{2n}\)

1 tháng 10 2021

\(3,\)

Vì đa thức có nghiệm là \(\dfrac{1}{2}\) nên \(P\left(\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{1}{4}a+\dfrac{5}{2}-3=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}a=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow a=2\)

\(4,\)

\(a,P\left(x\right)=3-2x=0\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\)

\(b,Q\left(x\right)=x^2+2\ge2>0\)

Vậy \(Q\left(x\right)\) luôn dương hay \(Q\left(x\right)\) vô nghiệm

1 tháng 10 2021

E cảm ơn ạ

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 7 2021

Bài 1.

a. $=a^2+2.a.12+12^2=a^2+24a+144$

b. $=(3a)^2+2.3a.\frac{1}{3}+(\frac{1}{3})^2=9a^2+2a+\frac{1}{9}$

c. $=(5a^2)^2+2.5a^2.6+6^2=25a^4+60a^2+36$

d. $=\frac{1}{4}+2.\frac{1}{2}.4b+(4b)^2$

$=\frac{1}{4}+4b+16b^2$

e.

$=(a^m)^2+2.a^m.b^n+(b^n)^2$

$=a^{2m}+2a^mb^n+b^{2n}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 7 2021

Bài 2.

$(x-0,3)^2=x^2-0,6x+0,09$

$(6x-3y)^2=36x^2-36xy+9y^2$

$(5-2xy)^2=25-20xy+4x^2y^2$
$(x^4-1)^2=x^8-2x^4+1$

$(x^5-y^3)^2=x^{10}-2x^5y^3+y^6$

22 tháng 10 2021

a: \(AO=\dfrac{1}{2}AC\)(O là trung điểm của AC)

nên AO=AD

hay ΔAOD cân tại A

19 tháng 8 2021

Bài 1:

a) \(\left(2x+y\right)^2-\left(y-2x\right)^2=\left(2x+y-y+2x\right)\left(2x+y+y-2x\right)=8xy\)

b) \(\left(x-y\right)^2+2\left(x^2-y^2\right)+\left(x+y\right)^2\\ =x^2-2xy+y^2+2x^2-2y^2+x^2+2xy+y^2\\ =4x^2\)

c) \(\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)=x^2-4y^2\)

d) \(\left(y-\dfrac{1}{2}\right)\left(y+\dfrac{1}{2}\right)=y^2-\dfrac{1}{4}\)

Bài 1: 

a: \(\left(2x+y\right)^2-\left(y-2x\right)^2\)

\(=4x^2+4xy+y^2-y^2+4xy-4x^2\)

=8xy

b: Ta có: \(\left(x-y\right)^2+2\left(x^2-y^2\right)+\left(x+y\right)^2\)

\(=\left(x-y+x+y\right)^2\)

\(=\left(2x\right)^2\)

\(=4x^2\)

c: \(\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)=x^2-4y^2\)

d: \(\left(y-\dfrac{1}{2}\right)\left(y+\dfrac{1}{2}\right)=y^2-\dfrac{1}{4}\)

Bài 2: 

Gọi K là trung điểm của AD và O là trung điểm của BC

Xét ΔABC có 

P là trung điểm của AC

O là trung điểm của BC

Do đó: PO là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: PO//AB

hay PO//CD

Xét ΔDAB có

K là trung điểm của AD

Q là trung điểm của BD

Do đó: KQ là đường trung bình của ΔDAB

Suy ra: KQ//AB

hay KQ//CD

Xét ΔBDC có 

Q là trung điểm của BD

O là trung điểm của BC

Do đó: QO là đường trung bình của ΔBDC

Suy ra: QO//DC

Ta có: QO//DC

mà PO//DC

và QO,PO có điểm chung là O

nên Q,P,O thẳng hàng

Ta có: KQ//CD

QO//CD

mà KQ và QO có điểm chung là Q

nên K,Q,O thẳng hàng

mà Q,P,O thẳng hàng

nên K,Q,P,O thẳng hàng

hay QP//DC(1)

Xét ΔEAB có

M là trung điểm của EA

N là trung điểm của EB

Do đó: MN là đường trung bình của ΔEAB

Suy ra: MN//AB

hay MN//DC(2)

Từ (1) và (2) suy ra MN//PQ

Xét tứ giác MNPQ có MN//PQ

nên MNPQ là hình thang