K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2016

bn có thể viết đề ra được ko chứ mk ko có sách

10 tháng 8 2016

quên rồi

25 tháng 2 2016

Khi áp chặt tay vào bình, ta làm cho không khí trong bình nóng lên, nở ra. Do không khí nở ra, giọt nước màu ở hình 20.1(SBT) dịch chuyển về phía bên phải. Ở hình 20.2, do không khí nở ra nên có một lượng không khí thoát ra ở đầu ống thủy tinh, tạo ra những bọt không khí nổi lên mặt nước.

24 tháng 3 2016

Vì nhiệt độ của nước đang tồn tại ở thể rắn \(\le\) 0oC mà trên Trái đất lại rất ít nơi có nhiệt độ \(\le\) 0oC nên cũng rất ít nước đang tồn tại ở thể rắn

24 tháng 3 2016

Ghi đề ra đi

25 tháng 2 2016

bạn ghi hẳn đề bài ra vì mình k còn sách lớp 6

25 tháng 2 2016

20.8) khi tăng nhiệt độ của 1 lượng khí đựng trong bình kín làm bằng inva ( một chất rắn hầu như ko dãn nở vì nhiệt ), thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?

A. khối lượng riêng 

B. khối lượng

C. thể tích

D. cả ba phương án A,B,C đều sai

giải

khi tăng nhiệt độ của 1 lượng khí đựng trong bình kín làm bằng inva ( một chất rắn hầu như ko dãn nở vì nhiệt ), thì cả 3 đại lượng :khối lượng riêng , khối lượng, thể tích đều ko đổi

\(\rightarrow D\)

20.11) thí nghiệm vẽ ở hình 20.6 dùng để xác định xem thể tích của ko khí tăng thêm bao nhiêu so vs thể tích ban đều khi nhiệt độ của nó tăng thêm 1oC. Giá trị này là \(\alpha=\frac{\Delta V}{V_0}\), trong đó \(\Delta V\) là độ tăng thể tích của không khí \(V_0\) là thể tích ban đầu của nó.Biết thể tích không khí ở nhiệt độ ban đầu là 100cm3 .ĐCNN của ống thủy tinh là: 0,5cm3. Hãy dựa vào thí nghiệm trong hình để xác định \(\alpha\)   (mk ko tìm thấy hình trên mạng)

giải 

từ hình ta thấy:

khi \(t-t_0=9,5-0=9,5^oC\) thì \(V-V_0=3,5cm^3\) 

độ tăng thể tích của không khí khi nhiệt độ của nó tăng thêm \(1^oC\) 

\(\Delta V=\frac{V-V_0}{t-t_0}=\frac{3,5}{9,5}=\frac{7}{19}\)

độ tăng thể tích của không khí so với thể tích ban đầu khi nhiệt độ của nó tăng thêm \(1^oC\):

\(\Rightarrow\alpha=\frac{\Delta V}{V_0}=\frac{7}{19.100}=3,68.10^{-3}\)

 

\(\rightarrow\alpha=3,68.10^{-3}\)

 

 

 

11 tháng 10 2016

Thước hình a):

GHĐ:10 cm; ĐCNN:0,5 cm(Vì ta lấy 2 số bất kì là 10 và 9,10 - 9 = 1, 1:2=0,5)

Thước Hình b):

GHĐ:10 cm; ĐCNN:0,1 cm(Vì ta lấy 2 số bất kì là 10 và 9,10 - 9 = 1, 1:10=0,1)

tick mình nha!

5 tháng 10 2016

Mấy bn CTV giúp mk với!hihakhocroi

7 tháng 10 2016

Giải Bài Tập Vật Lý 6

12 tháng 3 2017

Nhiệt độ ở phần lớn bề mặt Trái Đất lớn hơn nhiệt độ đông đặc của nước. Nên phần lớn lượng nước trên Trái Đất tồn tại ở thể lỏng. Mặt khác khi nhiệt độ hạ xuống thấp, dưới nhiệt độ đông đặc của nước thì cũng chỉ có lớp nước ở phía trên đông đặc lại; còn lớp nước ở phía dưới vẫn không đông đặc lại nên nước vẫn còn tồn tại ở thể lỏng ( Bạn có thể xem ở mục " Có thể em chưa biết " của bài này )

môn j bn

25 tháng 4 2016

Bài nào hả bạn, chứ trong sgk thì nhiều câu 5 lắm

Chịu a~~~~~~ ( tớ nghĩ là sẽ có sự nở và co lại của các chất , )

Mình nghĩ là Sự nở vì nhiệt của các chất

30 tháng 1 2018

Vì các thanh kim loại khác nhau ở (SGK vật lí trang 59)có chiều dài và nhiệt đọ tăng lên của chúng là khác hoàn toàn với(SBT vật lí trang 57).

31 tháng 1 2018

ý mik là tại sao nó khác ý?!!hiu