K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2022

a. -△IEC có: AF//IC \(\Rightarrow\dfrac{EF}{AE}=\dfrac{EI}{EC}\)

-△IEC có: AM//EI \(\Rightarrow\dfrac{EI}{AC}=\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{EF}{AE}\)

\(\Rightarrow AM.AE=EF.AC\).

b. -△AMC và △EFA có:

\(\widehat{MAC}=\widehat{FEA}\)

\(\widehat{ACM}=\widehat{EAF}\)

\(\Rightarrow\)△AMC∼△EFA (g-g)

\(\Rightarrow\dfrac{S_{AMC}}{S_{EFA}}=\left(\dfrac{AM}{EF}\right)^2=\left(\dfrac{6}{2}\right)^2=9\)

\(\Rightarrow S_{AMC}=9S_{EFA}\)

c. -Qua D kẻ đg song song với BC cắt AM, AC tại H,G.

-△ABM có:DH//BM \(\Rightarrow\dfrac{DH}{BM}=\dfrac{AH}{AM}\)

-△ACM có:GH//CM \(\Rightarrow\dfrac{GH}{CM}=\dfrac{AH}{AM}=\dfrac{DH}{BM}\Rightarrow GH=DH\)

\(\Rightarrow\)H là t/đ DG.

-△EDG có: AH//ED, H t/đ DG \(\Rightarrow\)A t/đ EG.

-△EDG có: AF//DG, A t/đ EG\(\Rightarrow\)F t/đ ED.

\(\Rightarrow EF=FD\)

11 tháng 4 2022

Mình cảm one bạn nhiều ạ!

11 tháng 7 2023

Bài 3:

a) \(A=\left(2xy^2\right)\left(x^3-2xy+2y^2\right)\)

\(A=2xy^2\cdot x^3-2xy^2\cdot2xy+2xy^2\cdot2y^2\)

\(A=2x^4y^2-4x^2y^3+4xy^4\)

b) \(B=\left(x^2+y^2-z^2\right)\left(x^2+y^2+z^2\right)\)

\(B=x^2\cdot x^2+x^2\cdot y^2+x^2\cdot z^2+x^2\cdot y^2+y^2\cdot y^2+y^2\cdot z^2-x^2\cdot z^2-y^2\cdot z^2-z^2\cdot z^2\)

\(B=x^4+x^2y^2+x^2z^2+x^2y^2+y^4+y^2z^2-x^2z^2-y^2z^2-z^4\)

\(B=x^4+\left(x^2y^2+x^2y^2\right)+\left(x^2z^2-x^2z^2\right)+y^4+\left(y^2z^2-y^2z^2\right)-z^4\)

\(B=x^4+y^4-z^4+2x^2y^2\)

c) \(C=-\dfrac{1}{4}xy\left(4x^2y^2-x^2y-\dfrac{4}{5}\right)\)

\(C=-\dfrac{1}{4}xy\cdot4x^2y^2+\dfrac{1}{4}xy\cdot x^2y+\dfrac{1}{4}xy\cdot\dfrac{4}{5}\)

\(C=-x^3y^3+\dfrac{1}{4}x^3y^2+\dfrac{1}{5}xy\)

d) \(D=\left(x-y\right)^4\)

\(D=\left[\left(x-y\right)^2\right]^2\)

\(D=\left(x^2-2xy+y^2\right)^2\)

\(D=\left(x^2-2xy+y^2\right)\left(x^2-2xy+y^2\right)\)

\(D=x^4-2x^3y+x^2y^2-2x^3y+4x^2y^2-2xy^3+x^2y^2-2xy^3+y^4\)

\(D=x^4+6x^2y^2+y^4\)

11 tháng 7 2023

4/

a/ \(A=\dfrac{7y^5z^2-14y^3z^4+2,1y^4z^3}{-7y^3z^2}=\dfrac{7y^5z^2}{-7y^3z^2}+\dfrac{-14y^3z^4}{-7y^3z^2}+\dfrac{2,1y^4z^3}{-7y^3z^2}=-y^2+2z^2-0,3yz\)

b/ \(A=\dfrac{9x^3y+3xy^3-6x^2y^2}{-3xy}=\dfrac{9x^3y}{-3xy}+\dfrac{3xy^3}{-3xy}+\dfrac{-6x^2y^2}{-3xy}=-3x^2-y^2+2xy\)

a: Xét tứ giác AEMF có 

\(\widehat{MEA}=\widehat{MFA}=\widehat{FME}=90^0\)

Do đó: AEMF là hình chữ nhật

8 tháng 12 2021

a)Tứ giác AEMF có :

\(\widehat{MEA}=\widehat{MFA}=\widehat{FME}=90^0\)

=>AEMF là hình chữ nhật

1 tháng 10 2021

(3x-4-x-1)(3x-4+x+1)=0
(2x-5)(4x-3)=0
2x-5 = 0 hoặc 4x-3=0
2x=5      hoặc 4x=3
x=5/2     hoặc   x=3/4

1 tháng 10 2021

(3x - 4 - x - 1)(3x - 4 + x + 1) = 0

(2x - 5)(4x - 3) = 0

2x - 5 = 0           hoặc               4x - 3 = 0

x = 5/2               hoặc               x = 3/4

Bài 2:

Gọi độ dài quãng đường AB là x(km)

(Điều kiện: x>0)

Thời gian đi từ A đến B là \(\dfrac{x}{25}\left(giờ\right)\)

Thời gian đi từ B về A là \(\dfrac{x}{30}\left(giờ\right)\)

Tổng thời gian cả đi lẫn về là \(3h40p=\dfrac{11}{3}\left(giờ\right)\) nên ta có phương trình:

\(\dfrac{x}{25}+\dfrac{x}{30}=\dfrac{11}{3}\)

=>\(\dfrac{6x+5x}{150}=\dfrac{11}{3}\)

=>\(\dfrac{11x}{150}=\dfrac{11}{3}\)

=>\(x=\dfrac{11}{3}:\dfrac{11}{150}=50\left(nhận\right)\)

Vậy: ĐỘ dài quãng đường AB là 50km

Bài 3:

1:

a: Sửa đề: ΔABC vuông tại A

Xét ΔCHA vuông tại H và ΔCAB vuông tại A có

\(\widehat{ACB}\) chung

Do đó: ΔCHA~ΔCAB

b: Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=3^2+4^2=25\)

=>\(BC=\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)

Xét ΔCAB có CD là phân giác

nên \(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{DB}{BC}\)

=>\(\dfrac{AD}{4}=\dfrac{DB}{5}\)

mà AD+DB=AB=3cm

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AD}{4}=\dfrac{DB}{5}=\dfrac{AD+DB}{4+5}=\dfrac{3}{9}=\dfrac{1}{3}\)

=>\(AD=4\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{3}\left(cm\right);DB=5\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{3}\left(cm\right)\)

c: Xét ΔCAH có CI là phân giác

nên \(\dfrac{IH}{AI}=\dfrac{CH}{CA}\left(1\right)\)

Xét ΔCAB có CD là phân giác

nên \(\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{AD}{DB}\left(2\right)\)

Ta có: ΔCHA~ΔCAB

=>\(\dfrac{CH}{CA}=\dfrac{CA}{CB}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\dfrac{CA}{CB}=\dfrac{IH}{IA}\)

12 tháng 11 2021

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm của AD

M là trung điểm của BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

mà \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ABDC là hình chữ nhật

4: \(D=x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)

\(=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{1}{2}\)

8 tháng 11 2021

\(A=\left(x^2-6x+9\right)-7=\left(x-3\right)^2-7\ge7\\ A_{min}=7\Leftrightarrow x=3\\ B=\left(9x^2+6x+1\right)-4=\left(3x+1\right)^2-4\ge-4\\ B_{min}=-4\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\\ C=\left(x^2-2\cdot\dfrac{5}{2}x+\dfrac{25}{4}\right)-\dfrac{9}{4}=\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^2-\dfrac{9}{4}\ge-\dfrac{9}{4}\\ C_{min}=-\dfrac{9}{4}\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\\ D=\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{3}{4}=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\\ D_{min}=\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

\(E=3\left(x^2+2\cdot\dfrac{1}{3}x+\dfrac{1}{9}\right)-\dfrac{4}{3}=3\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^2-\dfrac{4}{3}\ge-\dfrac{4}{3}\\ E_{min}=-\dfrac{4}{3}\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\\ F=x^2-2x+1+x^2-4x+4+2021\\ F=2\left(x^2-3x+\dfrac{9}{4}\right)+\dfrac{4031}{2}=2\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{4031}{2}\ge\dfrac{4031}{2}\\ F_{min}=\dfrac{4031}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\)

30 tháng 10 2021

b) Bạn đã chứng minh được tứ giác EKFC là hình bình hành ở câu a, mà EF cắt CK tại I \(\Rightarrow\)I là trung điểm EF (tính chất hình bình hành)

\(\Rightarrow AI\)là trung tuyến của \(\Delta AEF\)

Mà \(\Delta AEF\)vuông tại A \(\Rightarrow AI=\frac{1}{2}EF\)(tính chất tam giác vuông)

Lại có \(EI=\frac{1}{2}EF\)do I là trung điểm của đoạn EF \(\Rightarrow AI=EI\left(=\frac{1}{2}EF\right)\)

Mặt khác \(BE\perp AF\)\(MI\perp AF\left(gt\right)\)\(\Rightarrow BE//MI\)(quan hệ từ vuông góc đến song song)

Mà tứ giác BEFD là hình bình hành \(\Rightarrow BD//EF\)(tính chất hình bình hành)

\(\Rightarrow BM//EI\)(vì \(M\in BD;I\in EF\))

Xét tứ giác BEIM có \(BE//MI\left(cmt\right);BM//EI\left(cmt\right)\)\(\Rightarrow\)Tứ giác BEIM là hình bình hành (định nghĩa)

\(\Rightarrow BM=EI\)(tính chất hình bình hành)

Mà \(AI=EI\left(cmt\right)\)\(\Rightarrow AI=BM\left(=EI\right)\left(đpcm\right)\)

c) Do tứ giác BEFD là hình bình hành \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}BE//DF\\BE=DF\end{cases}}\)(tính chất hình bình hành)

Mà \(\hept{\begin{cases}BE\perp CF\\BE=CF\end{cases}}\left(gt\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}DF\perp CFtạiF\\DF=CF\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)F nằm trên đường trung trực của đoạn CD và \(\Delta CDF\)vuông cân tại F

\(\Rightarrow\widehat{DCF}=45^0\)

\(\Delta ABC\)vuông cân tại A (gt) \(\Rightarrow\widehat{ACB}=45^0\)

 \(\Rightarrow\widehat{BCD}=180^0-\widehat{ACB}-\widehat{DCF}=180^0-45^0-45^0=90^0\)

\(\Rightarrow\Delta BCD\)vuông tại C.

Xét hình thang BEFD (BE//DF) ta có I là trung điểm EF (cmt) và IM//BE (cmt) \(\Rightarrow\)M là trung điểm của đoạn BD

\(\Rightarrow\)CM là trung tuyến của \(\Delta BCD\)

Mặt khác \(\Delta BCD\)vuông tại C \(\Rightarrow CM=\frac{1}{2}BD\)(tính chát tam giác vuông)

Mà \(DM=\frac{1}{2}BD\)do M là trung điểm BD \(\Rightarrow DM=CM\left(=\frac{1}{2}BD\right)\)

\(\Rightarrow\)M nằm trên đường trung trực của đoạn CD.

Mà F cũng nằm trên đường trung trực của đoạn CD (cmt)

\(\Rightarrow\)MF là đường trung trực của đoạn CD \(\Rightarrow\)C đối xứng với D qua MF (đpcm)