K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2021

Hoàng Hoa Thám (tên thật: Trương Văn Thám)( 1858 - 1913), người lãnh đạo cuộc Khởi nghĩa Yên Thế (1885 - 1913) chống Pháp. Quê làng Dị Chế, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên; di cư lên Sơn Tây (Hà Tây), rồi đến Yên Thế (Bắc Giang). Năm 1885, tham gia khởi nghĩa của Cai Kinh (Hoàng Đình Kinh) ở Lạng Giang. Sau khi Cai Kinh chết, Đề Thám tiếp tục hoạt động, lập căn cứ ở Yên Thế và trở thành thủ lĩnh danh tiếng nhất của phong trào nông dân chống Pháp. Trong gần 30 năm lãnh đạo đã tổ chức đánh nhiều trận, tiêu biểu là các trận ở thung lũng Hố Chuối (12.1890) và Đồng Hom (2.1892). Pháp phải hai lần giảng hoà với Đề Thám vào năm 1894 và 1897. Những năm 1898 - 1908, xúc tiến việc xây dựng Phồn Xương thành căn cứ kháng chiến, đồng thời bí mật liên hệ với lực lượng yêu nước ở bên ngoài. Nhiều sĩ phu như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Phạm Văn Ngôn, Lê Văn Huân, Nguyễn Đình Kiên... đã gặp gỡ Hoàng Hoa Thám và bàn kế hoạch phối hợp hành động. Đầu 1909, Pháp mở cuộc tấn công quy mô lớn nhằm tiêu diệt nghĩa quân. Đề Thám vừa tổ chức đánh trả, vừa phải rút lui khỏi Yên Thế, đến Thái Nguyên, Tam Đảo. Lực lượng nghĩa quân giảm sút dần và tới cuối 1909 bị tan rã. Đề Thám phải sống ẩn náu trong núi rừng Yên Thế. Bị tay sai của Pháp sát hại 10.2.1913.

13 tháng 9 2022

Viết một đoạn văn ngắn kể về lịch sử trường HOÀNG HOA THÁM giúp mình với 😭😭😭😭

5 tháng 5 2022

- phong trao khoi nghi   khoi nghia  tuyen chuyen danh dui thuc dan phap 

5 tháng 5 2022

Trong bối cảnh bế tắc của xã hội phong kiến Việt Nam cuối thế kỉ XIX, một số sĩ phu, quan lại đã vượt qua những luật lệ hà khắc, sự nghi kị, ghen ghét, thậm chí nguy hiểm đến cả tính mạng của mình để đưa ra những đề nghị cải cách nhằm canh tân đất nước. Các đề nghị cải cách này đều nhằm đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó.
Tuy nhiên, các đề nghị cải cách nói trên vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại : giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân
với địa chủ phong kiến.
Triều đình phong kiến Nguyễn bảo thủ, bất lực trong việc thích ứng với hoàn cảnh, nên đã không chấp nhận những thay đổi và từ chối mọi sự cải cách, kể cả những cải cách hoàn toàn có khả năng thực hiện. Điều này đã làm cản trở sự phát triển của những tiền đề mới, khiến xã hội vẫn chỉ luẩn quẩn trong vòng bế tắc của chế độ thuộc địa nửa phong kiến.
Dù không thành hiện thực, song những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX đã gây được tiếng vang lớn. ít nhất cũng đã dám tấn công vào những tư tưởng bảo thủ và phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết, thức thời.
Tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX đã góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy tân ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX.

 

5 tháng 4 2021

Câu 1:

a)

Từ năm 1858-1884 triều đình huế kí với pháp 4 bản hiệp ước gồm :

-Hiệp ước Nhâm Tuất kí ngày 5/6/1862

-Hiệp ước Giáp Tuất kí ngày 15/3/1874.

-Hiệp ước Quý Mùi (Hacmang) kí ngày 25/8/1883

-Hiệp ước Patonot kí ngày 6/6/1884.

5 tháng 4 2021

Câu 3:

tham khảo

Theo em, nhận định này là đúng vì:

Có thể nói, ngay từ khi bắt đầu xâm lược Việt Nam (1858), khả năng đánh bại Pháp dưới sự lãnh đạo của triều đình không phải là không có, mà do chính sách sai lầm của triều đình đã làm cho các khả năng đề kháng và chiến thắng của quân ta ngày càng hao mòn, khiến địch ngày càng lấn lướt, từng bước thôn tính nước ta.

Dẫn chứng cho điều này là trong thời kì đầu khi Pháp xâm lược cũng đã vấp ngã trước sự kháng cự quyết liệt của quân dân ta dưới ngọn cờ của triều đình, có lúc chúng tính chuyện rút quân về nước trong lúc gặp nguy nan. Thế nhưng càng về sau, quá trình chiến đấu bị giảm sút, suy yếu dần đã bộc lộ sự bất lực và yếu hèn của triều đình. Triều đình Nguyễn đã nhanh chóng trượt dài trên con đường nội bộ, cầu hòa.

Bên ngoài thì kẻ thù đang ra sức đẩy mạnh âm mưu thôn tính, mà bên trong thì giữa người cầm quyền với nhân lại không cố kết một lòng, thậm chí có lúc kẻ cầm quyền đã sẵng sàng chìa tay ra hợp tác với kẻ thù dân tộc để có thêm điều kiện đàn áp phong trào quần chúng. Họ đi từ sai lầm này đến sai lầm khác.

Và chính những sai lầm đó, những chính sách bảo thủ, lạc hậu của triều Nguyễn là nguyên nhân kìm hãm sự phát triển của đất nước và sức sáng tạo của nhân dân. Đến khi thất bại trước cuộc vũ trang xâm lược của thực dân Pháp thì triều Nguyễn lại đổ lỗi cho khách quan và lấy việc ký hiệp ước làm lối thoát duy nhất. Thực ra trách nhiệm của triều Nguyễn trong việc làm mất nước ta vào tay thực dân Pháp là điều không thể chối cải được.

10 tháng 12 2017
Nhật
+ Là nước thắng trận. Theo Hội nghị
Ianta, Mĩ đóng quân ở nhiều nước để giải giáp quân đội phát xít. + Ðất nước không bị ảnh hưởng bởi chiến tranh. + Tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào. + Thu nhiều lợi nhuận do buôn bán vũ khí (114 tỉ USD ). + Trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến.
+ Là nước bại trận, khoảng 3 triệu người chết và mất tích; 40% đô thị, 80% tàu bè, 34% máy móc công nghiệp bị phá hủy. Thảm họa đói rét đe doạ toàn nước Nhật. + Mất hết thuộc địa, bị quân Mĩ chiếm đóng. + Kinh tế bị chiến tranh tàn phá nặng nề. + Sản xuất công nghiệp 1946 chỉ bằng so với trước chiến tranh.
Chúc bạn thi tốt ^^
20 tháng 3 2018

*Phong trào Cần vương nổ ra và phát triển:

- Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi đưa vua Hàm Nghi chạy lên Tân Sở (Quảng Trị)

- Ngày 13 - 7 - 1885, Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ra "Chiếu Cần vương'', kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
=> Phong trào yêu nước chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương diễn ra sôi nổi từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX gọi là "phong trào Cần vương".
- Diễn biến: chia thành 2 giai đoạn :
+ Giai đoạn 1 (1885 - 1888): phong trào bùng nổ trên khắp cả nước.
+ Giai đoạn 2 (1888 - 1896): những cuộc khởi nghĩa lớn tập trung ờ các tỉnh Bắc Trung Kì và Bắc Kì.
*Vì :
-Lần đầu tiên có một ông vua lấy danh nghĩa ra để kêu gọi toàn dân chống Pháp
-Sự thắng thế và chủ động tấn công của phái chủ chiến trong triều đình nhà Nguyễn
-Tăng khí thế và phát triển chống Pháp trong nhân dân vì theo tư tưởng Nho giáo làm dân phải "trung quân ái quốc" nên ng dân sẽ đi theo Nhà vua kháng chiến
-Biểu hiện của tư tưởng tiến bọ trong nhận thức của tầng lớp phong kiến

27 tháng 2 2018

Nguyên nhân nào khiến nhà Nguyễn ký hiệp ước Nhâm Tuất 1862?

- Sau khi đại đồn Chí Hòa thất thủ, quân pháp thừa thắng, lần lượt chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa và Vĩnh Long. Tình hình này làm cho triều đình phong kiến nhà Nguyễn rất hốt hoảng và lo sợ nên triều đình đã kí với Pháp bản hiệp ước Nhâm Tuất

Hiệp ước vi phạm điều gì ?

- Triều đình đã chính thức đầu hàng trước sự xâm lược của Pháp.
- Với việc làm đó, triều đình đã từ bỏ một phần trách nhiệm tổ chức và lãnh đạo kháng chiến chống Pháp đồng thời cũng thể hiện ý thức vì lợi ích riêng của triều đình phong kiến nên đã phản bội một phần lợi ích dân tộc.

2 tháng 5 2019

1. Phong trào Cần Vương ( 1885-1896)

Diễn biến (2 gđ )
a, Gđ1 :1885-1888 (SGK)
- Hưởng ứng chiếu Cần Vương , phong trào kháng chiến bùng lên rộng khắp ở Bắc vs Trung kì , nhiều cuộc khởi nghĩa lớn nổ ra

- TD Pháp ráo riết truy lùng T T Thuyết ( đưa vua Hàm Nghi căn cứ Sơn Phòng , Phú Gia thuộc Hương Khê , Hà Tĩnh). Quân giặc lùng sục , ô lại đưa vua về lại Quảng Bình - lm căn cứ chỉ huy chung phong trào khắp nơi

- Trc những khó khăn ngày cang lớn T T Thuyết sang TQ cầu viện (cuối 1886)
- Cuối 1888 , quân P có tay sai dẫn đg , đột nhập vào căn cứ , bắt sống vua Hàm Nghi và cho đi đày biệt xứa sang Angiêri ( Châu Phi )

b, Gđ 2:1888- 1896(Phần 2 SGK)

- Vua HN bị bắt , ptrào khởi nghĩa vũ trang vẫn tiếp tục pt

- Nghĩa quân chuyển địa bàn hđ từ đồng = lên trung du miền núi và quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn , khiến P lo sợ vs pải đối phó nhiều năm
Ý nghĩa ptào Cần Vương:
- Mặc dù thất bại xong các cuộc kn trong ptrào Cần Vương đã nêu cao tinh thần y nc,ý chí chiến đấu kiên cường , quật khởi của nd ,lm cho TD Pháp bị tổn thất nặng nề , hơn 10 năm sau mới bình định đc VN
- Các cuộc kn tuy thất bại nk tạo tiền đề vững chắc cho các ptrào đấu tranh giai đoạn sau

- Các cuộc kn cho thấy vai trò lánh đạo của giai cấp pk trong lich sử đấu tranh của dân tộc
2.Phong trào y nc đầu tk XX

- Phong trào Đông Du (1905-1909)
-Phong trào Đông kinh Nghĩa thục (1907)
- Cuộc vận động Duy Tân vs ptrào chống thuế ở Trung Kì (1908)
=> NX:
- Ưu điểm

+ Ptrào diển ra sôi nổi mạnh mẽ -> P lo lắng đối phó
+ Nhiều hình thức pp , người lao động tiếp thu đc những giá trị tiến bộ của ptrào lưu tư tưởng DCTS