K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2016

2x-1=-5

2x=-4

x=-2

21 tháng 1 2016

2x=-5+1

2.x= -4

x= -4 : 2

x= -2

21 tháng 6 2017

B1: để x là số nguyên thì: 5 chia hết cho 2x+1

=> \(2x+1\in U\left(5\right)\)

+> \(2x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=> \(x\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\)

29 tháng 1 2022

xc{0;-1;2;-3}

HT

@@@@@@@@@@@@

28 tháng 3 2016

0,5x - 2/3x = 5/12

=> x(0,5 - 2/3) = 5/12

=> -1/6x = 5/12

=> x = (5/12) / (-1/6)

=> x = -5/2 

24 tháng 10 2017

mk ko bt 123

27 tháng 10 2017

buồn quá lúc sáng lại bị cô phê bình vì bài này

21 tháng 3 2021

2x + 12 = 3 * ( x - 7 )

<=> 2x + 12 = 3x - 21

<=> 2x - 3x = - 21 - 12

<=> - x = - 33

3 tháng 1 2021

1/1/3+3/1/4+4/1/5

=4/3+13/4+21/5

=?

25 tháng 2 2017

2.

\(\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+...+\frac{1}{\left(2x+1\right).\left(2x+3\right)}=\frac{15}{93}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\right)+\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}\right)+\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right)+...+\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{2x+1}-\frac{1}{2x+3}\right)=\frac{15}{93}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{2x+1}-\frac{1}{2x+3}\right)=\frac{15}{93}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{2x+3}\right)=\frac{15}{93}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}-\frac{1}{2x+3}=\frac{15}{93}:\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}-\frac{1}{2x+3}=\frac{10}{31}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2x+3}=\frac{1}{3}-\frac{10}{31}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2x+3}=\frac{1}{93}\)

\(\Rightarrow\)2x + 3 = 93

\(\Rightarrow\)2x = 93 - 3

\(\Rightarrow\)2x = 90

\(\Rightarrow\)x = 90 : 2 = 45

25 tháng 2 2017

\(H=\frac{3}{1.5}+\frac{3}{5.9}+\frac{3}{9.13}+...+\frac{3}{33.37}\)

\(\frac{3}{4}\left(1-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{33}-\frac{1}{37}\right)\)

\(\frac{3}{4}\left(1-\frac{1}{37}\right)\)

\(\frac{3}{4}.\frac{36}{37}=\frac{27}{37}\)

22 tháng 7 2016

100a+10b+c=11a+11b+11c

89a=b+10c

vi  b+10c<100

=>89a<100

=>a=1

89=b+10c

89-b=10c

Vi 10c chia het cho 10

89 -b có chia hết cho 10

=> b=9

=>10c=80

=>c=8

=> abc=198

22 tháng 7 2016

a=1

b=4

c=6

21 tháng 12 2016

dsa=sgt

a)..

b)...

c)...

d)...

e) ?x?=0 nếu x=0

?x?=1nếu x=1 hoặc -1

21 tháng 12 2016

ngodinhnghi3 sao ko trả lời câu hỏi của mình zậy hả mà câu hỏi của mình đâu có câu e) đâu mà

13 tháng 12 2015

Bạn bấm dấu chia hết kiểu gì thế

13 tháng 12 2015

2x-1 là số lẻ

x+5 chia hết cho 2x -1

=> 2(x+5) chia hết cho 2x-1

=> (2x-1) +11 chia hết cho 2x -1

=> 11 chia hết cho 2x-1

=> 2x -1 thuộc U(11) ={ -11;-1;1;11}

+2x -1 =-11 => x =-5

+2x-1 =-1 => x=0

+2x-1 =1 => x =1

+2x-1 =11 => x =6

Vậy x thuộc {-5;0;1;6}