K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2021

Câu 21:

\(n_{H_2SO_4}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

Mol:      x          x

PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Mol:       y         1,5y

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}56x+27y=11\\x+1,5y=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56.100\%}{11}=50,91\%\)

\(\%m_{Al}=100-50,91=49,09\%\)

20 tháng 9 2021

Trả lời đi ạ

16 tháng 12 2021

BỚT TRẢ LỜI THIẾU SUY NGHĨ !!

16 tháng 12 2021

a) Cl2 + 2NaOH --> NaClO + NaCl + H2O

Chất oxh: Cl2, chất khử: Cl2

Sự oxhCl0 -1e--> Cl+1x1
Sự khửCl0 +1e--> Cl-1x1

 

b) \(n_{Cl_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right);n_{NaOH}=0,5.4=2\left(mol\right)\)

PTHH: Cl2 + 2NaOH --> NaClO + NaCl + H2O

_____0,8---->1,6--------->0,8---->0,8

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(NaCl\right)}=\dfrac{0,8}{0,5}=1,6M\\C_{M\left(NaClO\right)}=\dfrac{0,8}{0,5}=1,6M\\C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{2-1,6}{0,5}=0,8M\end{matrix}\right.\)

 

22 tháng 3 2022

https://hoidap247.com/cau-hoi/558074

tham khảo ạ

22 tháng 3 2022

nH2SO4=0,045mol    nKOH=0,03

PT: X + H2SO4 ==> XSO4 + H2 (1)

      H2SO4 + 2KOH ==> K2SO4 + 2H2O (2)

Từ 1 --> nH2SO4 dư = 0,015

--> nX=nH2SO4 pứ= 0,045-0,015=0,03

MX=1,2:0,03=40 --> X là Ca

26 tháng 3 2022

a) 

Fe không phản ứng với H2SO4 đặc nguội

\(n_{SO_2}=\dfrac{1,176}{22,4}=0,0525\left(mol\right)\)

PTHH: Cu + 2H2SO4 --> CuSO4 + SO2 + 2H2O

         0,0525<-0,105<----0,0525<-0,0525

\(\%m_{Cu}=\dfrac{0,0525.64}{27}.100\%=12,44\%\)

\(\%m_{Fe}=100\%-12,44\%=87,56\%\)

b) \(C_{M\left(dd.H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,105}{0,8}=0,13125M\)

c) nNaOH = 1,25.0,5 = 0,625 (mol)

PTHH: 2NaOH + CuSO4 --> Cu(OH)2 + Na2SO4

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,625}{2}>\dfrac{0,0525}{1}\) => NaOH dư, CuSO4 hết

PTHH: 2NaOH + CuSO4 --> Cu(OH)2 + Na2SO4

           0,105<---0,0525------------------>0,0525   

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(NaOH_{dư}\right)}=\dfrac{0,625-0,105}{0,5}=1,04M\\C_{M\left(Na_2SO_4\right)}=\dfrac{0,0525}{0,5}=0,105M\end{matrix}\right.\)

 

26 tháng 3 2022

a, nH2 = \(\dfrac{\dfrac{1176}{1000}}{22,4}=0,0525\left(mol\right)\)

PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nguội) ---> CuSO4 + SO2 + 2H2O

       0,0525   0,105                              0,0525  0,0525

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=0,0525.64=3,36\left(g\right)\\m_{Fe}=27-3,36=23,64\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{3,36}{27}=12,44\%\\\%m_{Fe}=100\%-12,44\%=87,56\%\end{matrix}\right.\)

b, \(C_{MddH_2SO_4}=\dfrac{0,105}{\dfrac{800}{1000}}0,13125M\)

c, nNaOH = 1,25.\(\dfrac{500}{1000}\) = 0,625 (mol)

PTHH: CuSO4 + 2NaOH ---> Cu(OH)2 + Na2SO4

LTL: 0,0525 < \(\dfrac{0,625}{2}\) => NaOH dư

Theo pthh: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH\left(pư\right)}=2n_{CuSO_4}=2.0,0525=0,105\left(mol\right)\\n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{Na_2SO_4}=n_{CuSO_4}=0,0525\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{MNaOH\left(dư\right)}=\dfrac{0,625-0,105}{0,5}=1,04M\\C_{MNa_2SO_4}=\dfrac{0,0525}{0,5}=0,105M\end{matrix}\right.\)

30 tháng 7 2021

20.

Ta có: 

$2p + n = 49$

$n = .2p53,125\%$

Suy ra : $p = 16 ; n = 17$

Vậy nguyên tử có 16 hạt proton, 16 hạt electron, 17 hạt notron

A là nguyên tố Lưu huỳnh, kí hiệu : S

Số khối : A = p + n = 33

21.

Ta có : 

$2p + n = 46$
$2p : n = 15 : 8$

Suy ra p = 15 ; n = 16

Vậy nguyên tử có 15 hạt proton, 15 hạt electron và 16 hạt notron 

Số khối = p + n = 31

Kí hiệu A : P(photpho)

Bài 20:

Vì tổng số hạt cơ bản của nguyên tố A là 49: S=2P+ N=40 (1)

Mặt khác, số hạt không mang điện chiếm 53,125% số hạt mang điện: N=53,125%.2P= 106,25%P (2)

Từ (1), (2) ta lập được hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=49\\N=106,25\%P\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=16\\N=17\end{matrix}\right.\)

=> Nguyên tử này có 16e, 16p, 17n. 

Số khối: A=P+N=16+17=33(đ.v.C)

KH đầy đủ A: \(^{33}_{16}S\)

Đề kiểm tra phải tự lm chứ. Tự nghĩ đi rồi lm

26 tháng 12 2021

kiểm tra thì bn nên tự làm..

1 tháng 7 2023

1

a

Tổng số proton trong \(R_2O\) là 22, ta có:

\(2p_R+p_O=22\\ \Leftrightarrow2p_R+8=22\\ \Rightarrow p_R=\dfrac{22-8}{2}=7\)

=> R là N (Nito)

Xác định vị trí của R (N) trong bản tuần hoàn: thuộc nhóm VA, chu kỳ 2

b

\(\%_{R\left(R_2O\right)}=\%_{N\left(N_2O\right)}=\dfrac{14.2}{14.2+16}.100\%=63,64\%\)

2

Trong phân tử \(AB_2\) có tổng số hạt mang điện bằng 44, ta có:

\(2p_A+4p_B=44\left(1\right)\)

Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử A là 4, ta có:

\(2p_B-2p_A=4\Leftrightarrow-2p_A+2p_B=4\left(2\right)\)

Từ (1), (2) giải được \(\left\{{}\begin{matrix}p_A=6\\p_B=8\end{matrix}\right.\)

=> Nguyên tố A là cacbon và B là oxi.

a

Do cacbon có số hiệu nguyên tử là 6 => nguyên tử C có 6 electron.

=> Số electron phân lớp ngoài của nguyên tử nguyên tố A là 4.

b

Nguyên tử nguyên tố B (O) là phi kim. Vì nguyên tử O có 6 e lớp ngoài cùng.

16 tháng 12 2021

A. MgSO4 

- Liên kết ion được hình thành bởi cation kim loại Mg2+ và anion gốc axit SO42-

- Liên kết cộng hóa trị giữa S và O.

16 tháng 12 2021

A: MgSO4

Liên kết ion giữa Mg2+ và SO42-, liên kết cộng hóa trị giữa S và O