K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABD vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AD^2=BD^2\)

\(\Leftrightarrow BD^2=6^2+8^2=100\)

hay BD=10(cm)

Ta có: ABCD là hình chữ nhật

mà O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD

nên O là trung điểm chung của AC và BD

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔBAD vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BD, ta được:

\(AH\cdot BD=AB\cdot AD\)

\(\Leftrightarrow AH=4.8\left(cm\right)\)

Ta có: ΔABD vuông tại A

mà AO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BD

nên \(AO=\dfrac{BD}{2}=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHO vuông tại H, ta được:

\(AO^2=AH^2+HO^2\)

\(\Leftrightarrow HO^2=5^2-4.8^2=1.96\)

hay HO=1,4(cm)

Diện tích tam giác AHO là:

\(S_{AHO}=\dfrac{HA\cdot HO}{2}=\dfrac{1.4\cdot4.8}{2}=3.36\left(cm^2\right)\)

19 tháng 3 2021

không có câu hỏi ạ

19 tháng 3 2021

undefined

23 tháng 2 2022

Bạn đăng tách 2 bài ra cho mn cùng giúp nhé 

 

Câu 2: 

a: Thay m=-1 vào (1), ta được:

\(x^2-2x+2\cdot\left(-1\right)+3=0\)

=>x=1

b: \(\text{Δ}=\left(2m+4\right)^2-4\left(2m+3\right)=4m^2+16m+16-8m-12\)

\(=4m^2-4m+4=\left(2m-1\right)^2+3>0\)

Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

Theo đề, ta có: \(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-1< =0\)

\(\Leftrightarrow\left(2m+4\right)^2-2\left(2m-3\right)-1< =0\)

\(\Leftrightarrow4m^2+16m+16-4m+6-1< =0\)

\(\Leftrightarrow4m^2+12m+21< =0\)

\(\Leftrightarrow m\in\varnothing\)

25 tháng 9 2021

gấp lắm ạ. Mọi người giúp mình với ạ. Tối nay mình cần rồi.

NV
9 tháng 1 2022

Coi như bài toán đã cho là x;y;z hết từ điều kiện đến biểu thức (lẫn lộn abc với xyz)

Đặt \(\left(x^3;y^3;z^3\right)=\left(a^2;b^2;c^2\right)\Rightarrow abc=1\)

Ta có: \(Q=\dfrac{1}{a^2+b^2+b^2+1+2}+\dfrac{1}{b^2+c^2+c^2+1+2}+\dfrac{1}{c^2+a^2+a^2+1+2}\)

\(Q\le\dfrac{1}{2ab+2b+2}+\dfrac{1}{2bc+2c+2}+\dfrac{1}{2ca+2a+2}\)

\(Q\le\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{ab+b+1}+\dfrac{ab}{ab.bc+abc+ab}+\dfrac{b}{cab+ab+b}\right)\)

\(Q\le\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{ab+b+1}+\dfrac{ab}{b+1+ab}+\dfrac{b}{1+ab+b}\right)=\dfrac{1}{2}\)

26 tháng 9 2016

\(2x+\left|x-\frac{1}{2}\right|=2\)

26 tháng 9 2016

Điều kiện x \(\ge\frac{1}{4}\)

Đặt a = \(\sqrt{x-\frac{1}{4}}\)(a \(\ge0\))

=> x = a2 + \(\frac{1}{4}\)

=> PT <=> 2a2 + \(\frac{1}{2}\)\(\sqrt{a^2+\frac{1}{4}+a}\)= 2

<=> \(\sqrt{a^2+\frac{1}{4}+a}\)\(\frac{3}{2}-2a\)

<=> a2 + 0,25 + a = 4a4 + 2,25 - 6a2

<=> 4a4 - 7a2 - a + 2 = 0

<=> (a + 1)(2a - 1)(2a2 - a - 2) = 0

<=> a = 0,5

<=> x = 0,5

10: Ta có: \(\left(\dfrac{x-4}{x-2\sqrt{x}}+\dfrac{3}{\sqrt{x}-2}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\right)\)

\(=\dfrac{x+3\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{x-4-x}\)

\(=\dfrac{-x-3\sqrt{x}+4}{4}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 8 2021

Lời giải:

Đặt \(\sqrt[3]{5\sqrt{2}+7}=m; \sqrt[3]{5\sqrt{2}-7}=n\)

\(m^3-n^3=14\)

\(mn=1\)

\((a+b+c)^3=(m-n)^3=m^3-3mn(m-n)-n^3=14-3(m-n)\)

\(\Leftrightarrow (a+b+c)^3=14-3(a+b+c)\)

\(\Leftrightarrow (a+b+c)^3+3(a+b+c)-14=0\)

\(\Leftrightarrow (a+b+c)^2[(a+b+c)-2]+2(a+b+c)(a+b+c-2)+7(a+b+c-2)=0\)

\(\Leftrightarrow (a+b+c-2)[(a+b+c)^2+2(a+b+c)+7]=0\)

Dễ thấy biểu thức trong ngoặc vuông $>0$ nên $a+b+c-2=0$

$\Leftrightarrow a+b+c=2$

$ab+bc+ac=\frac{(a+b+c)^2-(a^2+b^2+c^2)}{2}=\frac{2^2-1}{2}=\frac{3}{2}$