K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2021

\(R_{tđ}=R_1+R_2=100+80=180\Omega\)

\(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{210}{180}=\dfrac{7}{6}A\)

Chiều dài 1 vòng quấn:

\(C=\pi\cdot d=0,25\pi\left(m\right)\)

Chiều dài dây dẫn:

\(l=n\cdot C=120\cdot0,25\pi=94,25m\)

Tiết diện dây:

\(S=\rho\dfrac{l}{R_2}=0,5\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{94,25}{80}=5,89\cdot10^{-7}m^2\)

9 tháng 12 2021

a) vì R1 mắc nối tiếp với R2 

=> Rtđ=R1+R2=100+80=180 (Ω)

b) cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và mạch chính là :

    I=I1=I2=U/Rtđ=240/180=4/3 (A)

c) chiều dài 1 vòng quấn là :

  l1=3,14.0,025=0,0785m

chiều dài dây dẫn là

l=120.0,0785=9,42 vòng

tiết diện của dây dẫn là 

R=p.  l/S => S= l.p/R =0,5.10^-6  .9,42/80=5,89.10^-8 m^2

17 tháng 12 2022

a) điện trở tương đương của đoạn mạch

R = R1 + R2 =10 + 20= 30 (Ω)

Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch

I = \(\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{6}{30}=0,2\left(A\right)\)

17 tháng 12 2022

b) vì R1 nối tiếp R2  nên ta có:

I= I1= I2 = I3= 0,2 (A)

-> U1= I1 . R1 = 0,2 .10 = 2 (V)

-> U2 = I2 . R2 = 0,2. 20 = 4 (V)

1 tháng 12 2021

Điện năng các dụng cụ điện:

\(A=P\cdot t=\left(35+35+75+40\right)\cdot3\cdot3600=1998000J\)

Điện năng tiêu thụ trong 1 ngày:

\(A=P\cdot t=\left(35+35+75+40\right)\cdot24\cdot3600=15984000J\)

Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày:

\(A=\left(35+35+75+40\right)\cdot30\cdot24\cdot3600=479520000J=133,2kWh\)

1 tháng 12 2021

Điện trở tính s v cọu

17 tháng 12 2021

 CHị cẩn thận ko mất đt chị nhé !

26 tháng 9 2021

Tóm tắt : 

R1 = 24Ω

R2 = 16Ω

a) R = ?

b) I , U1 , U2 = ?

  a)                        Điện trở tương đương của đoạn mạch

                               \(R_{tđ}=R_1+R_2=24+16=40\left(\Omega\right)\)

   b)                          Cường độ dòng điện trong mạch

                                     \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{16}{40}=0,4\left(A\right)\)

                              ⇒ \(I=I_1=I_2=0,4\left(A\right)\) (vì R1 nt R2)

                              Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1

                                   \(U_1=I_1.R_1=0,4.24=9,6\left(V\right)\)

                              Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2

                                   \(U_2=I_2.R_2=0,4.16=6,4\left(V\right)\)

 Chúc bạn học tốt                            

26 tháng 9 2021

Tóm tắt : 

R1 = 32Ω

R2 = 8Ω

a) R = ?

b) I , I1 , I2 = ?

  a)                        Điện trở tương đương của đoạn mạch

                              \(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{32.8}{32+8}=6,4\left(\Omega\right)\)

 b)                      Cường độ dòng điện trong mạch chính 

                                 \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{16}{6,4}=2,5\left(A\right)\)

                         Có : \(U=U_1=U_2=16\left(V\right)\) (vì R1 // R2)

   Chúc bạn học tốt

 

13 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt + vẽ hình nhé!

a. Điện trở của R23\(R_{23}=\dfrac{R2.R3}{R2+R3}=\dfrac{24.24}{24+24}=12\Omega\)

Điện trở nối tiếp: \(R_{123}=R_1+R_{23}=12+12=24\Omega\)

Cường độ dòng điện toàn mạch: \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{24}=0,5A\)

b. Điện trở của R12\(R_{12}=R1+R2=12+24=36\Omega\)

Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{R12.R3}{R12+R3}=\dfrac{36.24}{36+24}=14,4\Omega\)

\(U=U_{12}=U_3=12V\)(R12//R3)

Cường độ dòng điện của toàn mạch và R3

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{14,4}=\dfrac{5}{6}A\)

\(I_3=\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{12}{24}=0,5A\)

Do R12//R3 nên I12 = I - I3 = \(\dfrac{5}{6}-0,5=\dfrac{1}{3}A\)

Do R1 nt R2 nên I12 = I1 = I2 = 1/3A

Hiệu điện thế giữa 2 đầu R1\(U1=R1.I1=12.\dfrac{1}{3}=4V\)