K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2021

Câu 2: 

\(a,x+\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{6}\)                                   \(b,\dfrac{1}{3}-\dfrac{5}{3}.x=\dfrac{2}{7}\)

\(x=\dfrac{1}{6}-\dfrac{2}{5}\)                                      \(\dfrac{5}{3}.x=\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{7}\)

\(x=-\dfrac{7}{30}\)                                         \(\dfrac{5}{3}.x=\dfrac{1}{21}\)

Vậy \(x=-\dfrac{7}{30}\)                                  \(x=\dfrac{1}{21}:\dfrac{5}{3}\)

                                                        \(x=\dfrac{1}{35}\) 

                                                        Vậy \(x=\dfrac{1}{35}\)

 

5 tháng 11 2021

a, ⇒ \(x=\dfrac{1}{6}-\dfrac{2}{5}\)

   \(\Rightarrow x=\dfrac{5}{30}-\dfrac{12}{30}\)

   \(\Rightarrow x=-\dfrac{7}{30}\)

b, \(\Rightarrow\dfrac{5}{3}x=\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{7}\)

    ⇒ \(\dfrac{5}{3}x=\dfrac{7}{21}-\dfrac{6}{21}\)

    \(\Rightarrow\dfrac{5}{3}x=\dfrac{1}{21}\)

    \(\Rightarrow x=\dfrac{1}{21}:\dfrac{5}{3}\)

    \(\Rightarrow x=\dfrac{1}{21}.\dfrac{3}{5}=\dfrac{1}{35}\)

c, \(\Rightarrow\left|x-\dfrac{2}{5}\right|=3+\dfrac{1}{4}\)

    \(\Rightarrow\left|x-\dfrac{2}{5}\right|=\dfrac{13}{4}\)

    \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{13}{4}\\x-\dfrac{2}{5}=-\dfrac{13}{4}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{73}{20}\\x=-\dfrac{57}{20}\end{matrix}\right.\)

d, ⇒ x.x = 2.8

    ⇒ x2   = 16

    ⇒ x2   = (\(\pm4\))2

    ⇒ x     = \(\pm4\)

 

12 tháng 12 2017

Bạn định giải bài mấy?

12 tháng 12 2017

Bài 3 (1,5 điểm)  Để tham gia chương trình “ Tết no ấm  cho học sinh vùng cao”, học sinh ba lớp 7A, 7B, 7C tổ chức gói bánh chưng. Số bánh chưng lớp 7A và 7B gói được tỉ lệ nghịch với 3 và 2 . Số bánh chưng lớp 7B và 7C gói được tỉ lệ nghịch với 7 và 5. Số bánh chưng lớp 7C gói được nhiều hơn lớp 7A là 22 chiếc . Hỏi cả 3 lớp gói được bao nhiêu chiếc bánh chưng để tham gia chương trình này?

De thi hoc ki 1 lop 7 mon Toan - truong Chuyen Amsterdam, Ha Noi 2016 -2017



P/s: Đây à?

12 tháng 12 2020

Cho xin đề 

3 tháng 12 2016

de cuong gi

16 tháng 3 2017

ban can de cuong gi?

12 tháng 1 2019

N=\(\frac{-7}{10^{2005}}+\frac{-15}{10^{2005}}\)                                                     Và                                              M=\(\frac{-15}{10^{2005}}+\frac{-7}{10^{2006}}\)

Ta xét 2 PS \(\frac{-7}{10^{2005}}\) và  \(\frac{-7}{10^{2006}}\)

Ta có tích . (-7).102006<(-7).102005           (vì 102006>102005)

Nên  \(\frac{-7}{10^{2005}}\)   <   \(\frac{-7}{10^{2006}}\)

Nên  \(\frac{-7}{10^{2005}}+\frac{-15}{10^{2005}}\)         <           \(\frac{-15}{10^{2005}}+\frac{-7}{10^{2006}}\)

2 tháng 9 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

2 tháng 9 2017

mk ko hiểu bạn giải thích đc ko