K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2016

bạn học trường nào thế

nhonhung

16 tháng 3 2016

Bạn hỏi câu nào vậy. Bạn phải gõ câu hỏi lên nhé, chụp ảnh thế này là ad sẽ xóa bài đấy.

7 tháng 8 2016

Trong khoa học và kỹ thuật, trọng lượng của một vật thường được xem là lực mà lực hấp dẫn tác động lên vật thể đó. Nó được ký hiệu bằng chữ W nghiêng.

 

15 tháng 3 2019

Trong khoa học và kỹ thuật, trọng lượng của một vật thường được xem là lực mà lực hấp dẫn tác động lên vật thể đó.[1][2] Nó được ký hiệu bằng chữ W nghiêng.

Đối với một vật nằm yên trên bề mặt Trái Đất, trong hệ quy chiếu gắn với bề mặt Trái Đất, vật không có gia tốc chuyển động, nên theo định luật 2 Newton, tổng cộng các lực tác động vào vật bằng không.

{\displaystyle {\vec {N}}+{\vec {F}}_{\mathrm {G} }+{\vec {F}}_{\mathrm {QT} }={\vec {0}}}

Trong công thức trên: {\displaystyle {\vec {N}}} là phản lực do mặt đất tác dụng lên vật, {\displaystyle {\vec {F}}_{\mathrm {G} }} là trọng lực (lực hấp dẫn do trọng trường của Trái Đất tác dụng lên vật), và {\displaystyle {\vec {F}}_{\mathrm {QT} }} là tổng các lực quán tính trong hệ quy chiếu phi quán tính gắn với mặt đất, trong đó quan trọng nhất là lực quán tính ly tâm gây ra bởi chuyển động quay quanh trục của Trái Đất.

Trọng lượng biểu kiến của vật nói trên (thường được gọi là trọng lượng) là lực do vật tác động lên mặt đất, theo định luật 3 Newton, có độ lớn bằng và chiều ngược với phản lực mặt đất:

{\displaystyle {\vec {P}}=-{\vec {N}}}

Do đó:

{\displaystyle {\vec {P}}={\vec {F}}_{\mathrm {G} }+{\vec {F}}_{\mathrm {QT} }}

Nói chung, các lực quán tính, bao gồm lực ly tâm, có giá trị rất nhỏ so với trọng lực, nên:

{\displaystyle {\vec {P}}\approx {\vec {F}}_{\mathrm {G} }}

Nếu không có bề mặt giữ vật đứng yên, vật thể sẽ rơi tự do và ở trạng thái phi trọng lượng, tức là trọng lượng biểu kiến bằng 0. Những người ở trạng thái rơi tự do không cảm thấy sức nặng của cơ thể, do trọng lượng biểu kiến bằng 0, dù trọng lực tác động lên họ không đổi.

Lực hấp dẫn tác động lên mọi phần tử trong vật thể. Còn phản lực chỉ tác động vào nơi tiếp xúc với bề mặt cản. Phản lực này làm biến dạng nhỏ cơ thể, gây ra cảm giác về sức nặng.

16 tháng 6 2017

Khối lượng của 3 lít nước là: 1000 . 0,003 = 3 kg

Thể tích nước muối là: V = 0,003 + 0,0002 = 0,0032 m3

Khối lượng nước muối là: m = 1 + 3 = 4 kg

Trọng lượng riêng của nước muối là: d =\(\dfrac{m.10}{V}\)=\(\dfrac{4.10}{0.0032}\)= 12500 (N/m3)

Chúc bn học tốt!!

7 tháng 12 2015

Câu trả lời của bạn đây nhé Hỏi đáp - Trao đổi kiến thức Toán - Vật Lý - Hóa Học - Sinh Học - Học và thi online với HOC24

23 tháng 2 2016

Một quả bóng bay cho dù buộc chặt đến mấy thì 1 khoảng thời gian sau bóng cũng xì hơi . 
Vì giữa những phân tử cấu tạo nên quả bóng vẫn còn những khoảng cách đủ cho những phân tử khí thoát ra . Như vậy khí trong quả bóng thoát dần ra bên ngoài . 

6 tháng 4 2016
 Lực ma sát nghỉLực ma sát trượtLực ma sát lăn
Tác dụngGiữ vật đứng yên khi có lực tác dụng vào vật.Khi vật này trượt trên vật khácKhi vật này lăn trên vật khác.
Phương, chiềuNgược hướng của lực tác dụng.Ngược chiều chuyển động của vậtNgược chiều lăn của vật.
Số chỉ của lực kếBằng lực tác dụng.Bằng lực ma sátBằng lực ma sát.

 

17 tháng 4 2016

Ok! Ra bài đi xem nào haha

8 tháng 3 2017

Được bạn

28 tháng 3 2016

Khi bạn phơi đồ thì nếu bạn không làm quần áo phẳng thì quần áo sẽ lâu khô(diện tích mặt thoáng),và nếu trời gió càng to thì quần áo sẽ càng mau khô hơn nữa(yếu tố gió)

 

11 tháng 4 2017

Ví dụ về sự bay hơi nhờ gió : Khi phơi đồ ta phơi lên dây có gió sẽ nhanh khô hơn

Ví dụ về diện tích mặt thoáng :Khi phơi đồ ta căng đồ ra thì sẽ khô nhanh hơn

17 tháng 2 2016

Hỏi đáp Vật lý

26 tháng 4 2016

Bạn xem lời giải của mình nhé:

Giải:

Câu 1: Đây là sự giãn nở vì nhiệt của chất rắn:
Khi trời nóng , sẽ có 1 lượng nhiệt rất lớn chiếu vào mái tôn , nếu như mái tôn thẳng băng thì sẽ làm cho các cây đinh bung ra . Khi để dạng lượn sóng thì có đủ diện tích để dãn nở, mái tôn sẽ không bị ngăn cản khi giãn nở vì nhiệt.

Câu 2: 4000cm3 = 0,004m3

Khối lượng riêng của vật đó là:

D = \(\frac{m}{V}\) = 1,2 : 0,004 = 300 (kg/m3)

Trọng lượng riêng của vật đó là:

 d = 10.D = 10.300 = 3000 (N/m3)

Chúc bạn học tốt!hihi

26 tháng 4 2016

Mơn pn nhìu nha!!! ^_^

O
ongtho
Giáo viên
3 tháng 12 2015

Khối lượng của 3 lít nước là: 1000. 0,003 = 3 kg.

Thể tích nước muối là: V = 0,003 + 0,0002 = 0,0032(m3)

Khối lượng nước muối là: m = 1 + 3 = 4kg.

Trọng lượng riêng của nước muối: \(d=\frac{m.10}{V}=\frac{4.10}{0,0032}=12500\)(N/m3)