K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
23 tháng 4 2022

Phương trình có 2 nghiệm dương pb khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(2m-5\right)>0\\x_1+x_2=2\left(m+1\right)>0\\x_1x_2=2m-5>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2+6>0\\m>-1\\m>\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m>\dfrac{5}{2}\)

Khi đó:

\(\left|\dfrac{1}{\sqrt{x_1}}-\dfrac{1}{\sqrt{x_2}}\right|=\sqrt{6}\Rightarrow\left|\dfrac{\sqrt{x_1}-\sqrt{x_2}}{\sqrt{x_1x_2}}\right|=\sqrt{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(\sqrt{x_1}-\sqrt{x_2}\right)^2}{x_1x_2}=6\Rightarrow x_1+x_2-2\sqrt{x_1x_2}=6x_1x_2\)

\(\Rightarrow2\left(m+1\right)-2\sqrt{2m-5}=6\left(2m-5\right)\)

\(\Leftrightarrow5\left(2m-5\right)+2\sqrt{2m-5}-7=0\)

Đặt \(\sqrt{2m-5}=t>0\Rightarrow5t^2+2t-7=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=-\dfrac{7}{5}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{2m-5}=1\Rightarrow2m-5=1\)

\(\Rightarrow m=3\) (thỏa mãn)

8 tháng 5 2022

hổn biết :>

8 tháng 5 2022

:))

3 tháng 8 2021

Áp dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn vào \(\Delta MHP\), ta có:

\(\cos30\text{°}=\dfrac{MH}{8}\Rightarrow MH=8.\cos30\text{°}=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Mặt khác, \(\text{∠}MNP=90\text{°}-30\text{°}=60\text{°}\)

Áp dụng tí số lượng giác của góc nhọn vào \(\Delta MHN\), ta có:

\(\tan60\text{°}=\dfrac{4\sqrt{3}}{NH}\Rightarrow NH=4\sqrt{3}.\tan60\text{°}=12\left(cm\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 8 2021

Lời giải:

Xét tam giác $MHP$ vuông tại $H$ thì:

$\frac{MH}{MP}=\sin P=\sin 30^0=\frac{1}{2}$

$\Rightarrow MH=\frac{MP}{2}=4$ (cm)

Theo định lý Pitago:

$HP=\sqrt{MP^2-MH^2}=\sqrt{8^2-4^2}=4\sqrt{3}$

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông:

$MH^2=NH.HP$

$\Leftrightarrow 4^2=4\sqrt{3}.NH$

$\Leftrightarrow NH=\frac{4\sqrt{3}}{3}$ (cm)

3 tháng 8 2021

mik khoanh đỏ x, y, z rồi nhé:v

undefined

3 tháng 8 2021

Có nghĩa là giải ra chứ ko phải tìm thế đâu

a: ĐKXĐ: x>=0; x<>1

\(K=\dfrac{1+\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(-\sqrt{x}\right)\)

=-x

b: K>=x^3

=>x^3<=-x

=>x^3+x<=0

=>x(x^2+1)<=0

=>x<=0

=>x=0

21 tháng 12 2021

a: Xét hình thang ADCB có

O là trung điểm của AB

OM//AD//CB

Do đó: M là trung điểm của CD

hay MC=MD

22 tháng 12 2021

thanjk nhá

 

14:

a: Để hai đường cắt nhau trên trục tung thì m-1=15-3m

=>4m=16

=>m=4

b: Khi m=4 thì (d1): y=-4x+3 và (d2): y=4/3x+3

Tọa độ A là:

y=0 và -4x+3=0

=>x=3/4 và y=0

Tọa độ B là:

y=0 và 4/3x+3=0

=>x=-3:4/3=-9/4 và y=0

c: C(0;3); A(3/4;0); B(-9/4;0)

AB=căn (-9/4-3/4)^2+(0-0)^2=3

AC=căn (3/4-0)^2+3^2=3/4*căn 17

BC=căn (-9/4-0)^2+(3-0)^2=15/4

\(cosA=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}=\dfrac{\sqrt{17}}{17}\)

=>sinA=4/căn 17

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\cdot sinA=\dfrac{9}{2}\)

\(C=3+\dfrac{3}{4}\sqrt{17}+\dfrac{15}{4}=\dfrac{27}{4}+\dfrac{3}{4}\sqrt{17}\)

d: AB=3; AC=3/4*căn 17; BC=15/4

sin A=4/căn 17

=>AB/sinC=AC/sinB=BC/sinA

=>góc A=76 độ; 3/sinC=3/4*căn 17/sinB=15*căn 17/16

=>sin C=16*căn 17/85; sin B=4/5

=>góc B=53 độ; góc C=51 độ

Xét tứ giác BCDE có 

\(\widehat{D}+\widehat{CBE}=180^0\)

nên BCDE là tứ giác nội tiếp

Suy ra: B,C,D,E cùng thuộc 1 đường tròn

Tâm là trung điểm của CE

a:Gọi OK là khoảng cách từ O đến MN

Suy ra: K là trung điểm của MN

Xét ΔOKM vuông tại K, ta được:

\(OM^2=KM^2+OK^2\)

hay OK=6(cm)