K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: =4-10

=-6

8 tháng 12 2021

a, \(\dfrac{\sqrt{80}}{\sqrt{5}}\)-\(\sqrt{5}\).\(\sqrt{20}\)\(\sqrt{16}\)-10=-6

b, (\(\sqrt{28}\)-\(\sqrt{12}\)-\(\sqrt{7}\))\(\sqrt{7}\)+2\(\sqrt{21}\)=\(\sqrt{196}\)-\(\sqrt{84}\)-7+2 \(\sqrt{21}\)=14-7=7

c, \(\sqrt[3]{2}\).\(\sqrt[3]{32}\)+\(\sqrt{2}\).\(\sqrt{32}\)=\(\sqrt[3]{64}\)+\(\sqrt{64}\)=4+8=12

d, \(2\sqrt{8\sqrt{3}}\)-\(\sqrt{2\sqrt{3}}\)-\(\sqrt{9\sqrt{12}}\)=\(4\sqrt{12}\)-\(\sqrt{12}\)-\(3\sqrt{12}\)=0

1: \(x^2-\left(m+1\right)x-2023=0\)

a=1; b=-(m+1); c=-2023

Vì \(a\cdot c=-2023< 0\)

nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=\dfrac{-\left[-\left(m+1\right)\right]}{1}=m+1\\x_2\cdot x_1=\dfrac{c}{a}=-\dfrac{2023}{1}=-2023\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{1}{x_1-2023}+\dfrac{1}{x_2-2023}=1\)

=>\(\dfrac{x_2-2023+x_1-2023}{\left(x_1-2023\right)\left(x_2-2023\right)}=1\)

=>\(x_2+x_1-4046=\left(x_1-2023\right)\left(x_2-2023\right)\)

=>\(m+1-4046=x_1x_2-2023\left(x_1+x_2\right)+2023^2\)

=>\(m-4045=-2023-2023\left(m+1\right)+2023^2\)

=>\(m-4045=-2023-2023m-2023+2023^2\)

=>\(2024m=4092528\)

=>\(m=\dfrac{4092528}{2024}=2022\)

 

mong bn giúp mik nốt ý 2 :<

b: Để hai đường cắt nhau thì m+4<>2

hay m<>-2

16 tháng 7 2021

b) Từ B kẻ đường vuông góc với BC cắt AC tại E

tam giác BEC vuông tại B có \(AB=AC\Rightarrow A\) là trung điểm CE

Vì tam giác ABC cân tại A có AH là đường cao \(\Rightarrow H\) là trung điểm BC

\(\Rightarrow AH\) là đường trung bình tam giác BEC 

\(\Rightarrow AH=\dfrac{1}{2}BE\Rightarrow2AH=BE\Rightarrow4AH^2=BE^2\)

tam giác BEC vuông tại B có BK là đường cao \(\Rightarrow\dfrac{1}{BE^2}+\dfrac{1}{BC^2}=\dfrac{1}{BK^2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{4AH^2}+\dfrac{1}{BC^2}=\dfrac{1}{BK^2}\)

undefined

16 tháng 7 2021

a)Ta có: \(AB^2+BC^2+AC^2=AC^2+\left(BD^2+CD^2\right)+\left(AD^2+CD^2\right)\)

\(=\left(BD^2+CD^2\right)+2\left(AD^2+CD^2\right)=BD^2+2AD^2+3CD^2\)

 

2:

a: góc BEC=góc BDC=90 độ

=>BEDC nội tiếp

b: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

góc DAB chung

=>ΔADB đồng dạng với ΔAEC

=>AD/AE=AB/AC
=>AD*AC=AB*AE
c: góc ABF=góc ACF=1/2*sđ cung AF=90 độ

=>BF//CH và CF//BH

=>BFCH là hình bình hành