K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2022

a) Xét tam giác AHB có:

M,N lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng AH,BH (gt).

\(\Rightarrow\) MN là đường trung bình.

\(\Rightarrow\) MN // AB (Tính chất đường trung bình trong tam giác).

b) Xét tam giác AHB có: MN là đường trung bình (cmt).

\(\Rightarrow\) MN = \(\dfrac{1}{2}\) AB (Tính chất đường trung bình trong tam giác).

Mà AB = CD (ABCD là hình chữ nhật).

\(\Rightarrow\) MN = \(\dfrac{1}{2}\) AB = \(\dfrac{1}{2}\) CD.

Vì ABCD là hình chữ nhật (gt). \(\Rightarrow\) AB // CD (Tính chất hình chữ nhật).

Mà MN // AB (cmt).

\(\Rightarrow\) MN // AB // CD.

Xét tứ giác MNED:

+ MN // DE (MN // CD).

+ MN = DE (cùng = \(\dfrac{1}{2}\) CD).

\(\Rightarrow\) Tứ giác MNED là hình bình hành (dhnb).

7 tháng 8 2023

dung ko

 

a: Xét ΔHAD có HM/HA=HN/HD

nên MN//AD

 b: Xét ΔHAD có MN//AD

nên MN/AD=HM/HA=1/2

=>MN=1/2AD=1/2BC

=>MN=BI

mà MN//BI

nên BMNI là hình bình hành

30 tháng 11 2021

a: Xét ΔHAB có

M là trung điểm của HA

N là trung điểm của HB

Do đó: MN là đường trung bình của ΔHAB

Suy ra: MN//AB

17 tháng 9 2019

A B C D H M N I

Xét tam giác AHD có :

M là trung điểm của AH ( gt )

N là trung điểm của DH ( gt )

Do đó MN là đường trung bình của tam giác AHD 

Suy ra MN // AD ( tính chất ) ( đpcm)

b ) Ta có MN // CD , mà AD // BC ( 2 cạnh đối hình chữ nhật )

nên MN // BC hay MN // BI 

Vì MN = \(\frac{1}{2}\) AD ( tính chất đường trung bình của tam giác )

và BI = IC = \(\frac{1}{2}\)BC ( do gt )

mà AD = BC ( 2 cạnh đối hình chữ nhật )

MN = BI BC hay MN // BI

Xét tứ giác BMNI có MN // BI  , MN = BI ( c/m trên )

\(\Rightarrow\) tứ giác  BMNI là hình bình hành ( đpcm)

c ) Ta có MN // AD và \(AD\perp AB\) nên \(MN\perp AB\)

Tam giác ABN có 2 đường cao là AH và NM cắt nhau tại M nên M là trực tâm của tam giác ABN . Suy ra \(BM\perp AN\) 

Mà BM // IN nên \(AN\perp NI\) hay tam giác ANI vuông tại N ( đpcm )

Chúc bạn học tốt !!!

4 tháng 11 2021

Gút chóp iem nhưng kudo thì vẫn mãi là kudo tao là Sherlock Holmes cơ kémmmmm nonnnn xanhhhh

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có

góc ABH=góc BDC

=>ΔAHB đồng dạng với ΔBCD

b: BD=căn 9^2+12^2=15cm

AH=9*12/15=108/15=7,2cm
c: Xét ΔHAD có HN/HA=HP/HD

nên NP//AD và NP=AD/2

=>NP//BC và NP=BC/2

=>NP//BM và NP=BM

=>BNPM là hình bình hành

16 tháng 12 2023

a: Xét tứ giác AHMK có

\(\widehat{AHM}=\widehat{AKM}=\widehat{HAK}=90^0\)

=>AHMK là hình chữ nhật

=>AM=HK

b: Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MK//AB

Do đó: K là trung điểm của AC

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MH//AC

Do đó: H là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

M,K lần lượt là trung điểm của CB,CA

=>MK là đường trung bình của ΔABC

=>MK//AB và \(MK=\dfrac{AB}{2}\)

Ta có: MK//AB

H\(\in\)AB

Do đó: MK//HB

Ta có: \(MK=\dfrac{AB}{2}\)

\(AH=HB=\dfrac{AB}{2}\)

Do đó: MK=AH=HB

Xét tứ giác BHKM có

BH//KM

BH=KM

Do đó: BHKM là hình bình hành

c: Gọi O là giao điểm của AM và KH

Ta có: AHMK là hình chữ nhật

=>AM cắt KH tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm của AM và KH

=>\(OA=OM=\dfrac{AM}{2};OK=OH=\dfrac{KH}{2}\)

mà AM=KH

nên OA=OM=OK=OH(1)

Xét ΔAKM có

AF,KO là các đường trung tuyến

AF cắt KO tại D

Do đó: D là trọng tâm của ΔAKM

Xét ΔAKM có

D là trọng tâm

KO là đường trung tuyến

Do đó: \(KD=\dfrac{2}{3}KO\left(2\right)\)

Xét ΔHAM có

AE,HO là các đường trung tuyến

AE cắt HO tại I

Do đó: I là trọng tâm của ΔHAM

Xét ΔHAM có

HO là đường trung tuyến

I là trọng tâm

Do đó: \(HI=\dfrac{2}{3}HO\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra HI=KD

loading...

13 tháng 12 2016

1. qua de roi dung dinh li hinh chu nhat.

2.vi tam gic BDH vuong tai D co DM la duong trung tuyen nen DM=MN=BH/2

=>goc MDH = goc MHD(1)

tam gic DHE vuong tai H co HP la duong trung tuyen nen HP =DP=DE/2

=>goc HDP =goc DHP(2)

TU (1)(2) ma goc MHD+goc DHP=90

=.goc MDH +goc HDP=90=goc MDP

Tuong tu cm duoc goc NED=90

=>MDEN la hinh thanh vuong

3.dung dinh ly duong trung binh cua hinh thang

4.de dang cm duoc PN la duong trung binh tam giacHAC

=>PN //AC=>PN vuông góc với AB mà AH vuông góc với BC vá cắt PN tại P=>P la truc tam cua tam giac ABN

5.Ta co DM=BH/2

EN=HC/2

=>DM+EN=BC/2 (1)

Ta có S MNED = (MD+EN).DE/2 (2)

S ABC=AH.BC/2 (3)

AH=DE(4)

Tu (1)(2)(3)(4)=>S MNED=SABC/2

 

27 tháng 11 2017

ý 2 thiếu điều kiện // để chứng minh MDEN là hình thang .

27 tháng 10 2021

a: Xét ΔHAB có 

N là trung điểm của HB

M là trung điểm của HA

Do đó: NM là đường trung bình của ΔAHB

Suy ra: \(NM=\dfrac{AB}{2}=2\left(cm\right)\)

31 tháng 10 2021

a: Xét ΔHAB có 

M là trung điểm của HB
I là trung điểm của HA

Do đó: MI là đường trung bình của ΔAHB

Suy ra: MI//AB

hay AIMB là hình thang

NV
4 tháng 1

a.

Do M là trung điểm BH, I là trung điểm AH

\(\Rightarrow IM\) là đường trung bình tam giác ABH

\(\Rightarrow IM||AB\Rightarrow ABMI\) là hình thang

b.

Cũng do IM là đường trung bình tam giác ABH \(\Rightarrow IM=\dfrac{1}{2}AB\)

Mà E là trung điểm CD \(\Rightarrow CE=\dfrac{1}{2}CD\)

Do ABCD là hình chữ nhật \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=CD\\AB||CD\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}IM=CE\\IM||CD\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow IMCE\) là hình bình hành

c.

Do \(\left\{{}\begin{matrix}IM||AB\left(cmt\right)\\AB\perp BC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow IM\perp BC\)

Lại có \(BH\perp AC\Rightarrow BH\perp IC\)

\(\Rightarrow M\) là giao điểm 2 đường cao của tam giác IBC

\(\Rightarrow M\) là trực tâm tam giác ABC

\(\Rightarrow CM\) là đường cao thứ 3 hay \(CM\perp IB\)

Lại có \(CM||IE\) (do IMCE là hbh)

\(\Rightarrow IE\perp IB\Rightarrow\Delta IBE\) vuông tại I

\(\Rightarrow IG\) là trung tuyến ứng với cạnh huyền \(\Rightarrow IG=\dfrac{1}{2}BE\) 

\(\Delta BCE\) vuông tại C có \(CG\) là trung tuyến ứng với cạnh huyền \(\Rightarrow CG=\dfrac{1}{2}BE\)

\(\Rightarrow CG=IG\) hay tam giác ICG cân tại G

NV
4 tháng 1

d.

Từ K hạ \(KF\) vuông góc đường thẳng CD (F thuộc đường thẳng CD)

\(\Rightarrow KF||BC\) (cùng vuông góc CD)

\(\Rightarrow\widehat{BKF}=\widehat{HBC}\) (đồng vị) (1)

Lại có \(\widehat{HBC}=\widehat{BAC}\) (cùng phụ \(\widehat{ACB}\)) (2)

\(\widehat{BAC}=\widehat{CDB}\) (tính chất hình chữ nhật) (3)

Từ (1);(2);(3) \(\Rightarrow\widehat{BKF}=\widehat{CDB}\) (4)

Mà \(\left\{{}\begin{matrix}BK=AC\left(gt\right)\\AC=BD\left(\text{hai đường chéo hcn}\right)\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow BK=BD\Rightarrow\Delta BDK\) cân tại B

\(\Rightarrow\widehat{BKD}=\widehat{BDK}\) (5)

(4);(5) \(\Rightarrow\widehat{BKF}+\widehat{BKD}=\widehat{CDB}+\widehat{BDK}\)

\(\Rightarrow\widehat{FKD}=\widehat{FDK}\)

\(\Rightarrow\Delta DKF\) vuông cân tại F

\(\Rightarrow\widehat{FDK}=45^0\) hay \(\widehat{KDC}=45^0\)