K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2022

 của

9 tháng 4 2022

- Khi một ngày mới bắt đầu, (1) tất cả trẻ em trên thế giới , (2) đều cắp sách tới trường. Những học sinh ấy, (3)hối hả bước trên các nẻo đường,(4) ở nông thôn trên những phố dài của các thị trấn đông đúc, (5) dưới trời nắng gắt, (6)hay trong tuyết rơi . 
- Em mơ ước lớn lên sẽ trở thành một giáo viên của trường,(7)làm mọi việc đỡ thầy. Thế là, (8) trưa ấy,(9) sau buổi  học, (10)em chờ sẵn thầy trước phòng họp, (11)và xin gặp thầy. Ngồi đối diện với thầy và hơi nghiêng đầu mỉm cười, (12)cô bé nói một cách chậm rãi, (13) dịu dàng: “Thưa thầy, (14) sau này, (15)lớn lên, (16)em muốn làm nghề dạy học.”

 

SỬA

- Khi một ngày mới bắt đầu, (1) tất cả trẻ em trên thế giới  (2) đều cắp sách tới trường. Những học sinh ấy(3)hối hả bước trên các nẻo đường(4) ở nông thôn trên những phố dài của các thị trấn đông đúc (5) dưới trời nắng gắt (6)hay trong tuyết rơi . 
- Em mơ ước lớn lên sẽ trở thành một giáo viên của trường(7)làm mọi việc đỡ thầy. Thế là, (8) trưa ấy,(9) sau buổi  học (10)em chờ sẵn thầy trước phòng họp(11)và xin gặp thầy. Ngồi đối diện với thầy và hơi nghiêng đầu mỉm cười, (12)cô bé nói một cách chậm rãi(13) dịu dàng: “Thưa thầy, (14) sau này (15)lớn lên (16)em muốn làm nghề dạy học.”

9 tháng 4 2022

đúng kh-D?

Bài 1 : Xác định các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong mỗi câu sau: a, Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em thế giới đều cắp sách tới trường. b, Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm. c, Do học hành chăm chỉ, chị tôi luôn đứng đầu lớp suốt cả năm học. Bài 2. Tìm từ sai trong từng câu dưới đây và sữa lại cho đúng: a. Chúng ta...
Đọc tiếp

Bài 1 : Xác định các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong mỗi câu sau: a, Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em thế giới đều cắp sách tới trường. b, Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm. c, Do học hành chăm chỉ, chị tôi luôn đứng đầu lớp suốt cả năm học. Bài 2. Tìm từ sai trong từng câu dưới đây và sữa lại cho đúng: a. Chúng ta cần tố cáo khuyết điểm của bạn để giúp nhau tiến bộ.; b. Một không khí nhộn nhịp bao phủ thành phố. Bài 3. Mỗi câu sau đây là câu đơn hay câu ghép? Phân tích cấu tạo các câu đó? a. Gió càng to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển. b. Học sinh nào chăm chỉ thì học sinh đó có kết quả cao trong học tập. c. Mặc dù nhà nó xa nhưng nó không bao giờ đi họ muộn. d. Mây tan và mưa lại tạnh . đ. Bé .thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ. .

1
29 tháng 1 2023

a, Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em thế giới đều cắp sách tới trường.

b, Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm.

c, Do học hành chăm chỉ, chị tôi luôn đứng đầu lớp suốt cả năm học.

Chữ nghiêng là TN, chữ đậm là CN

Bài 2. Tìm từ sai trong từng câu dưới đây và sữa lại cho đúng:

a. Chúng ta cần /không nên tố cáo khuyết điểm của bạn để giúp nhau tiến bộ.;

b. Một / khoảng không khí nhộn nhịp bao phủ thành phố.

Bài 3. Mỗi câu sau đây là câu đơn hay câu ghép? Phân tích cấu tạo các câu đó?

a. Gió// càng to, con thuyền //càng lướt nhanh trên mặt biển. câu ghép

b. Học sinh nào// chăm chỉ thì học sinh đó// có kết quả cao trong học tập.câu ghép

c. Mặc dù nhà nó// xa nhưng nó// không bao giờ đi họ muộn.câu ghép

d. Mây //tan và mưa //lại tạnh .câu ghép

đ. Bé //thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ. .câu đơn

Thay thế từ ngữ

8 tháng 4 2022

mn giúp mik nha

1 tháng 4 2022

giúp mình với

 

1 tháng 4 2022

Câu 9. Hai câu “Trên đỉnh ngọn núi cao ngất trời, chim ưng làm tổ. Nó thường đứng cạnh một hòn đá, nhìn những dải mây xa và nhìn xuống biển xanh vời tít tắp dưới sâu.” liên kết với nhau bằng cách nào? *

A. Lặp từ ngữ (nhìn)

B. Thay thế từ ngữ (nó thay cho chim ưng)

C. Thay thế từ ngữ, lặp từ ngữ, dùng từ nối (nó, nhìn, và)

Câu 10: Trong các dòng sau, dòng nào gồm các từ láy? *

tít tắp, vun vút, dữ dội, khô khốc

tít tắp, vun vút, kiêu hãnh, khô khốc

tít tắp, khô khốc, bạn bè, phân vân

9 tháng 5 2022

a, Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em thế giới đều cắp sách tới trường.

TN: Khi một ngày mới bắt đầu

CN: tất cả trẻ em thế giới 

VN: đều cắp sách tới trường.

 

b, Ở mảnh đất ấy, những người chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm.

TN: Ở mảnh đất ấy

CN: những người chợ phiên, dì tôi 

VN: lại mua cho vài cái bánh rợm.

 

c, Do học hành chăm chỉ, chị tôi luôn đứng đầu lớp suốt cả năm học.

TN: Do học hành chăm chỉ,=

CN: chị tôi 

VN: luôn đứng đầu lớp suốt cả năm học.

9 tháng 5 2022

a, TN: Khi một ngày mới bắt đầu

CN: tất cả trẻ em thế giới 

VN: đều cắp sách tới trường

b, TN: Ở mảnh đất ấy, những người chợ phiên

CN: dì tôi

VN: lại mua cho vài cái bánh rợm

c, TN: Do học hành chăm chỉ

CN: chị tôi

VN: luôn đứng đầu lớp suốt cả năm học

nhau:-  Cách 1: Thay cặp quan hệ từTrả lời: - Cách 2: Thay vế câu thích hợpTrả lời:   Câu 2 : Tìm từ thay thế, từ nối, từ lặp lại có tác dụng liên kết các câu sau:Tôi và Nam là đôi bạn thân. Chúng tôi kết bạn với nhau từ ngày còn học Mẫu giáo. Đi đâu, làm gì, chúng tôi đều có nhau. Thế nên, bạn bè gọi chúng tôi là “cặp bài trùng”.Trả lời: Câu 3: Mỗi dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì?Xa xa, đoàn thuyền đánh cá...
Đọc tiếp

nhau:

-  Cách 1: Thay cặp quan hệ từ

Trả lời:

 

- Cách 2: Thay vế câu thích hợp

Trả lời:

 

 

 

Câu 2 : Tìm từ thay thế, từ nối, từ lặp lại có tác dụng liên kết các câu sau:

Tôi và Nam là đôi bạn thân. Chúng tôi kết bạn với nhau từ ngày còn học Mẫu giáo. Đi đâu, làm gì, chúng tôi đều có nhau. Thế nên, bạn bè gọi chúng tôi là “cặp bài trùng”.

Trả lời:

 

Câu 3: Mỗi dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì?

Xa xa, đoàn thuyền đánh cá đã ra khơi, những cánh buồm trắng, buồm nâu căng phồng, reo lên trước gió.

Trả lời:

 

Đề bài:

1. Tuổi thơ em có nhiều đồ chơi yêu thích và chứa đầy kỉ niệm. Hãy tả lại một thứ đồ chơi mà em yêu thích đó.

Bài làm:

 

 

2. Trong những năm học ở mái trường tiểu học, em đã có rất nhiều kỉ niệm với bạn bè của mình. Hãy kể lại một kỉ niệm sâu sắc của em với một người bạn mà em nhớ mãi.

Bài làm:

 

1
14 tháng 4 2022

Bạn đăng từ từ thôi

14 tháng 4 2022

dạ bucminh

nhau:-  Cách 1: Thay cặp quan hệ từTrả lời: - Cách 2: Thay vế câu thích hợpTrả lời:   Câu 2 : Tìm từ thay thế, từ nối, từ lặp lại có tác dụng liên kết các câu sau:Tôi và Nam là đôi bạn thân. Chúng tôi kết bạn với nhau từ ngày còn học Mẫu giáo. Đi đâu, làm gì, chúng tôi đều có nhau. Thế nên, bạn bè gọi chúng tôi là “cặp bài trùng”.Trả lời: Câu 3: Mỗi dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì?Xa xa, đoàn thuyền đánh cá...
Đọc tiếp

nhau:

-  Cách 1: Thay cặp quan hệ từ

Trả lời:

 

- Cách 2: Thay vế câu thích hợp

Trả lời:

 

 

 

Câu 2 : Tìm từ thay thế, từ nối, từ lặp lại có tác dụng liên kết các câu sau:

Tôi và Nam là đôi bạn thân. Chúng tôi kết bạn với nhau từ ngày còn học Mẫu giáo. Đi đâu, làm gì, chúng tôi đều có nhau. Thế nên, bạn bè gọi chúng tôi là “cặp bài trùng”.

Trả lời:

 

Câu 3: Mỗi dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì?

Xa xa, đoàn thuyền đánh cá đã ra khơi, những cánh buồm trắng, buồm nâu căng phồng, reo lên trước gió.

Trả lời:

 

Đề bài:

1. Tuổi thơ em có nhiều đồ chơi yêu thích và chứa đầy kỉ niệm. Hãy tả lại một thứ đồ chơi mà em yêu thích đó.

Bài làm:

 

 

2. Trong những năm học ở mái trường tiểu học, em đã có rất nhiều kỉ niệm với bạn bè của mình. Hãy kể lại một kỉ niệm sâu sắc của em với một người bạn mà em nhớ mãi.

Bài làm:

Mình cảm ơn những bạn đã làm cho mình ạ 
(Cảm ơn trước ó;hihi :>)

0