K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi x (giờ), y(giờ) là thời gian để công nhân thứ nhất, thứ hai làm riêng để sơn xong bức tường.

Ta có hệ phương trình:

⎧⎩⎨⎪⎪⎪⎪⎪⎪7x+4y=594x+4y=1−59−118=718{7x+4y=594x+4y=1−59−118=718

Giải hệ phương trình trên ta được: 1x=118;1y=1241x=118;1y=124

Suy ra x = 18, y = 24.

Vậy mỗi người làm riêng, theo thứ tự, thời gian sơn xong bức tường là 18 giờ và 24 giờ.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 1

Người thứ nhất làm một mình xong bức tường trong x giờ

Người thứ hai làm một mình xong bức tường trong x – 2 giờ

Trong 1 giờ người thứ nhất làm được \(\dfrac{1}{x}\) bức tường

Trong 3 giờ người thứ nhất làm được \(\dfrac{3}{x}\) bức tường

Trong 1 giờ người thứ hai làm được \(\dfrac{1}{{x - 2}}\) bức tường

Trong 4 giờ người thứ hai làm được \(\dfrac{4}{{x - 2}}\) bức tường

Tổng số phần bức tường người thứ nhất sơn trong 3 giờ và người thứ hai sơn trong 4 giờ là:

\(\dfrac{3}{x} + \dfrac{4}{{x - 2}} = \dfrac{{7{\rm{x}} - 6}}{{x\left( {x - 2} \right)}}\) (bức tường)

Gọi thời gian người thứ nhất làm một mình hết công việc là x(giờ) và thời gian người thứ hai làm một mình hết công việc(Điều kiện: x>0;y>0)

Thời gian người thứ hai làm một mình hết công việc là: \(y=\dfrac{3}{2}x\)(giờ)

Trong 1 giờ, người thứ nhất làm được: \(\dfrac{1}{x}\)(công việc)

Trong 1 giờ, người thứ hai làm được: \(\dfrac{1}{y}\)(công việc)

Trong 1 giờ, hai người làm được: \(\dfrac{1}{24}\)(công việc)

Do đó, ta có phương trình: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{24}\)(2)

Vì khi làm một mình làm xong công việc thì người thứ hai mất một thời gian bằng 3/2 thời gian làm việc của người thứ nhất nên khi làm một mình trong 1 giờ thì người thứ hai cũng mất một thời gian bằng 3/2 thời gian làm việc trong 1 giờ của người thứ nhất

hay \(\dfrac{1}{x}=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{1}{y}\)(2)

Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{24}\\\dfrac{1}{x}=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{1}{y}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{24}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{24}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{2}\cdot\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{24}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{24}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{60}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{60}=\dfrac{1}{24}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=60\\\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{24}-\dfrac{1}{60}=\dfrac{1}{40}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=40\\y=60\end{matrix}\right.\)(thỏa ĐK)

Vậy: Người thứ nhất cần 40 giờ để hoàn thành công việc khi làm một mình

Người thứ hai cần 60 giờ để hoàn thành công việc khi làm một mình

7 tháng 3 2021

Ủa bạn ơi bài này bạn dùng kiến thức phương trình bậc nhất một ẩn phải ko ạ ?

14 tháng 8 2017

Gọi thời gian để hoàn thành công việc khi làm một mình của người thứ nhất là x giờ (x > 24)

Năng suất làm việc của người thứ nhất là Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình cực hay: Bài toán năng suất | Toán lớp 8, năng suất làm việc làm việc của người thứ hai là Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình cực hay: Bài toán năng suất | Toán lớp 8

Thời gian để hoàn thành công việc khi làm một mình của người thứ hai là Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình cực hay: Bài toán năng suất | Toán lớp 8

Năng suất làm việc của cả hai người khi cùng làm công việc là Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình cực hay: Bài toán năng suất | Toán lớp 8. Do đó ta có phương trình:

  Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình cực hay: Bài toán năng suất | Toán lớp 8

Vậy thời gian để người thứ nhất làm một mình để hoàn thành công việc là 40 giờ, thời gian để hoàn thành công việc của người thứ hai là Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình cực hay: Bài toán năng suất | Toán lớp 8

3 tháng 11 2017

12000 đồng nha bạn

k tui nha

thanks

Diện tích viên gạch hình chữ nhật là:

      8x18=144(    cm\(^2\))

      Đổi: 144 cm\(^2\)=1,44 m\(^2\)

Số gạch để xây đủ bức tường là:

      14,4 : 1,44=10(viên)

Ông Minh cần số tiền để mua đủ số gạch xây bức tường là:

      1200x10=12000(đ)

                    Đáp số : 12000đ