K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hỏi có những lực nào tác dụng vào vật ? Vào bàn ? Có những cặp lực trực đối nào cân bằng nhau ? Có những cặp lực trực đối nào không cân bằng nhau ? 2. Một lực F truyền cho vật khối lượng m1 một gia tốc 6m/s^2 , truyền cho vật có khối lượng m2 một gia tốc 4 m/s^2. Nếu đem ghép hai vật đó lại thành một vật thì lực đó truyền cho vật ghép một gia tốc là bao...
Đọc tiếp

1. Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hỏi có những lực nào tác dụng vào vật ? Vào bàn ? Có những cặp lực trực đối nào cân bằng nhau ? Có những cặp lực trực đối nào không cân bằng nhau ?

2. Một lực F truyền cho vật khối lượng m1 một gia tốc 6m/s^2 , truyền cho vật có khối lượng m2 một gia tốc 4 m/s^2. Nếu đem ghép hai vật đó lại thành một vật thì lực đó truyền cho vật ghép một gia tốc là bao nhiêu ?

3. Trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn ( không ma sát ) đặt vật khối lượng m tại A. Tác dụng lực F có độ lớn 10 N vào vật, lực này song song mặt ngang thì vật chuyển động với gia tốc 1 m/s^2

1. Tính khối lượng của vật đó

2. Sau 2s chuyển động, thôi tác dụng lực F. Sau 3s nữa thì khoảng cách từ vật tới điểm ban đầu A là bao nhiêu ?

0
16 tháng 11 2017

Chọn đáp án B

?  Lời giải:

8 tháng 12 2021

undefined

1. Hai lực có cùng độ lớn F1 = F2 = 10N hợp với nhau góc 90° cùng tác dụng vào vật có khối lượng m = 2 Kg. Độ lớn của gia tốc vật là A. 5m/s^2 B. 9 m/s^2 C. 7 m/s^2 D. 8 m/s^2 2. Tác dụng của một lực F không đổi làm một vật dịch chuyển một độ dời S từ trạng thái nghỉ đến lúc đạt được vận tốc v. Nếu tăng lực tác dụng lên n lần thì cũng với độ dời S, vận tốc của vật đó tăng lên bao nhiêu...
Đọc tiếp

1. Hai lực có cùng độ lớn F1 = F2 = 10N hợp với nhau góc 90° cùng tác dụng vào vật có khối lượng m = 2 Kg. Độ lớn của gia tốc vật là

A. 5m/s^2

B. 9 m/s^2

C. 7 m/s^2

D. 8 m/s^2

2. Tác dụng của một lực F không đổi làm một vật dịch chuyển một độ dời S từ trạng thái nghỉ đến lúc đạt được vận tốc v. Nếu tăng lực tác dụng lên n lần thì cũng với độ dời S, vận tốc của vật đó tăng lên bao nhiêu ?

A. √n lần

B. n^2 lần

C. n lần

D. 2n lần

3. Có hai vật trọng lượng P1 và P2 được bố trí sao cho vật 1 ở trên vật 2 và đặt trên mặt bàn nằm ngang. F là lực nén vuông góc do người thực hiện thí nghiệm tác dụng. Không kể trọng lực thì có bao nhiêu cặp lực - phản lực trong thú nghiệm đang xét ?

A. 3 cặp

B. 2 cặp

C. 4 cặp

D. 5 cặp

0
14 tháng 4 2019

Chọn đáp án A

?  Lời giải:

25 tháng 9 2018

Đáp án C

Gia tốc vật nhận được là :  a = v − v 0 t = 8 − 2 3 = 2 m / s 2

Độ lớn của lực tác dụng lên vật là  F = m . a = 5.2 = 10 N

29 tháng 6 2017

Chọn đáp án C

?  Lời giải:

28 tháng 11 2021

Gia tốc vật:

\(v=v_0+at\Rightarrow a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{5-0}{10}=0,5\)m/s2

Định luật ll Niu-tơn ta có:

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=m\cdot a\)\(\Rightarrow7-\mu mg=m\cdot a\)

Hệ số ma sát trượt:

\(\Rightarrow\mu=\dfrac{7-m\cdot a}{mg}=\dfrac{7-2\cdot0,5}{2\cdot10}=0,3\)

28 tháng 11 2021

cám ơn nhé

3 tháng 12 2016

a) gia tốc của vật a = V - Vo / t = 2 - 0 / 2 = 1 m/s2

Quảng đường vật đi được V2 - Vo ​2 =2 aS

<=> 2​2 - 0​2 = 2.1.s => s= 2m

b) Ta có P = N= mg= 0,7.10 = 7 N ( do vật nằm trên mặt phảng ngang và có F // mp )

Fmst =u.N=0.3.7= 2.1 N

ta lại có a = F-Fmst /m

<=> 1=F - 2.1 /0.3 => F = 2.4 N ​

 

 

 

 

 

  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3 tháng 12 2016

xl nhé mình giải sai rồi mà không biết cách xóa