K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
2 tháng 11 2023

a) Hình lấy từ nguồn khác.

b)

- Từ t = 0,0 s đến t = 5,0 s người B đi được 10 m.

- Sau thời điểm t = 5,0 s người B đi với tốc độ không đổi là 4 m/s

+ Quãng đường người B đi được sau 1 s đi với tốc độ 4 m/s là: 10 + 4.1 = 14 m

+ Quãng đường người B đi được sau 2 s đi với tốc độ 4 m/s là: 10 + 4.2 = 18 m (đuổi kịp người A)

=> Người B đuổi kịp người A sau 2 s đi với tốc độ không đổi là 4m/s.

c)

Người B đi được 8 m trong khoảng thời gian đi với tốc độ không đổi (đến khi gặp nhau).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 9 2023

Bài 2. Lúc 10 h, một người đi xe đạp với vận tốc 10 km/h thì gặp một người đi bộ ngược chiều với vận tốc 5 km/h trên cùng một đường thẳng. Lúc 10 h 30 min, người đi xe đạp ngừng lại nghỉ 30 min rồi quay trở lại đuổi theo người đi bộ với vận tốc như ban đầu. Coi chuyển động của hai người là chuyển động thẳng đều. a. Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của hai chuyển động nói...
Đọc tiếp

Bài 2. Lúc 10 h, một người đi xe đạp với vận tốc 10 km/h thì gặp một người đi bộ ngược chiều với vận tốc 5 km/h trên cùng một đường thẳng. Lúc 10 h 30 min, người đi xe đạp ngừng lại nghỉ 30 min rồi quay trở lại đuổi theo người đi bộ với vận tốc như ban đầu. Coi chuyển động của hai người là chuyển động thẳng đều.

a. Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của hai chuyển động nói trên.

b. Căn cứ vào đồ thị, xác định thời điểm mà hai người gặp nhau lần thứ hai.

Bài 3: Một ô tô khởi hành từ Hà Nội vào lúc 8h sáng, chạy theo hướng đi Bắc Ninh với vận tốc không đổi 60km/h. Sau khi đi được 45 phút, xe dừng 15ph rồi tiếp tục chạy với vận tốc không đổi như lúc đầu. Lúc 8h30ph sáng một ô tô thứ 2 khởi hành từ Hà Nội đuổi theo xe thứ nhất với vận tốc không đổi 70km/h.

a. Vẽ đồ thị tọa độ- thời gian của mỗi xe?

b. Hai xe gặp nhau lúc nào và ở đâu

2
5 tháng 9 2019

Bài 2:

5 tháng 9 2019

Bài 1: Tham khảoLúc 10h một người đi xe đạp với vận tốc 10km/h,một người đi bộ ngược chiều với vận tốc 5km/h trên cùng một đường thẳng,lúc 10h30' người đi xe đạp nghỉ 30 phút rồi quay trở lại đuổi theo người đi bộ,Xác định thời điểm hai người gặp nhau lần thứ hai,Vật lý Lớp 8,bà i tập Vật lý Lớp 8,giải bà i tập Vật lý Lớp 8,Vật lý,Lớp 8

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
11 tháng 12 2023

a) Gia tốc của người này tại các thời điểm là:

+ t = 1 s: \(a = \frac{{{v_2} - {v_1}}}{{{t_2} - {t_1}}} = \frac{2}{1} = 2(m/{s^2})\)

+ t = 2,5 s: \(a = 0 (m/{s^2})\)

+ t = 3,5 s: \(a = \frac{{{v_2} - {v_1}}}{{{t_2} - {t_1}}} = \frac{3-4}{{3,5-3}}=-2(m/{s^2})\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
11 tháng 12 2023

b)

Độ dịch chuyển = Diện tích hình thang OGBE + Diện tích hình thang BKDH + Diện tích hình chữ nhật HDFE

=> Độ dịch chuyển của người này là:

\(\begin{array}{l}d = \frac{1}{2}.(BG + OE).BE + \frac{1}{2}.(BK + HD).BH\ + (EF.DF)\ = \frac{1}{2}.(0,5 + 2,5).4 + \frac{1}{2}.(0,5 + 1,5).2 + 2.1,5 = 11(m)\end{array}\)

26 tháng 11 2019

Đáp án B

Giả sử hai người gặp nhau tại C

Khi đó  

 

24 tháng 7 2019

1) Lấy A làm gốc tọa độ, gốc thời gian lúc ô tô xuất phát từ A, chiều dương từ A->B

Phương trình chuyển động :

\(X=x_0+vt+v't'=0+30.1+60t'=30+60t'\)

2) Phương trình chuyển động của mỗi người là:

người đi bộ: \(x_1=x_0+vt=4t\)

người đi xe đạp: \(x_2=x_0-20.\left(t-1\right)\)

25 tháng 7 2019

bạn ơi cho mk hỏi tại sao câu 1 lại có 30.1 vậy? sao ko phải 30.2

câu 2 thì người đi xe đạp đi theo chiều dương và xuất phát từ gốc tọa độ tại sao lại là \(x_0-20\left(t-1\right)\)mà ko phải 20(t-1) vậy?

mk vừa học bài này nên ko hiểu cách suy nghĩ có đúng ko giải thích hộ mk với!

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
2 tháng 11 2023

a) 

Đổi 72 km/h = 20 m/s

Do xe A chuyển động thẳng đều nên:

Quãng đường xe A đi được trong 10 s đầu tiên là:

s = vA .t = 20 .10 = 200 (m)

b)

Xe B chuyển động nhanh dần đều

Ta có:

v0B = 45 km/h = 12, 5 m/s

v= 90 km/h = 25 m/s

Gia tốc của xe B trong 10 s đầu tiên là:

\(a = \frac{{{v_B} - {v_{0B}}}}{t} = \frac{{25 - 12,5}}{{10}} = 1,25(m/{s^2})\)

Quãng đường đi được của xe B trong 10 s đầu tiên là:

\(s = \frac{{v_B^2 - v_{0B}^2}}{{2.a}} = \frac{{{{25}^2} - 12,{5^2}}}{{2.1,25}} = 187,5(m)\)

c)

Chọn gốc tọa độ tại vị trí xe A bắt đầu vượt xe B, chiều dương là chiều chuyển động của 2 xe, mốc thời gian tại thời điểm xe A bắt đầu vượt xe B

Phương trình chuyển động của 2 xe là:

+ Xe A: \({x_A} = {x_{0A}} + {v_A}.t = 0 + 20.t = 20t\)

+ Xe B: \({x_B} = {x_{0B}} + {v_{0B}}.t + \frac{1}{2}a{t^2} = 0 + 12,5.t + \frac{1}{2}.1,25.{t^2} = 12,5t + 0,625{t^2}\)

Hai xe gặp nhau nên:

\(\begin{array}{l}{x_A} = {x_B} \Leftrightarrow 20t = 12,5t + 0,625{t^2}\\ \Leftrightarrow 0,625{t^2} - 7,5t = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t = 0(L)\\t = 12(TM)\end{array} \right.\end{array}\)

d)

Quãng đường mỗi ô tô đi được kể từ lúc t = 0 đến lúc hai xe gặp nhau là:

s = v.t = 20 . 12 = 240 (m)