K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2016

cau10: bài này tuyệt hay

sau 3h xe 1 đi dc là:

s= vt = 40.3 = 120km như vậy sau 3h xe1 về đúng A

sau 3h xe2 đi dc là:

s= vt = 30.3 =90km như vậy sau 3h xe2 đang ở trung điểm quang dg AB

vây k/c 2 xe là: 20/2 = 10km

21 tháng 12 2016

Nó đến B 1 lần xong nó lại quay về A rồi lại đến B ... à bạn ?

Chào em, em di chuyển bài đăng sang môn Vật lí nhé!

16 tháng 8 2021

Toán mà anh :D?

30 tháng 10 2016

bài này mk thi lâu rùi, mk nhớ lại rui 12km/h, bn chép sai đề là 12m/s

t = (s1+s2)/(v1+v2) = 11/ 22= 1/2h = 30p

(đúng 100% vì mk dc 300/300 mà)

 

30 tháng 10 2016

đổi 12m/s = 43,2 km/h

lúc gặp nhau là thời gian bn khánh đi = thời gian bn huy đi

gọi quãng đường bn khánh đi dc là s1, bn huy đi dc là s2, theo bài ra ta có:

s1+s2 = 11

s1/43,2 = s2/10 = 11/53,2 = 12p

( bài này mk nghi vận tốc 12m/s, xe đạp sao mà đi nhanh dữ z?)

 

15 tháng 11 2016

sao lại có môn vật lí ở đây

30 tháng 9 2016

Gọi độ dài quãng đường AB là S ( km) ( S>0)

       thời gian người 1 đi là t (h) 

Theo đề bài ta có phương trình:

 10t = ( t - 1/10 ) x 12,5

Giải pt, ta đc t = 0,5 h = 30 phút

=> S = 10 x 0,5 = 5 km

Thời gian người thứ  2 đi là:       t2 = 30 - 6 = 24 phút

30 tháng 9 2016

cái này là lí mà bạn

17 tháng 11 2021

Quãng đường xe đi trên đoạn đường thứ nhất:

\(S_1=v_1\cdot t_1=30\cdot\dfrac{12}{60}=6km\)

Vận tốc trung bình:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{6+4}{\dfrac{12}{60}+0,25}=22,22\)(km/h)

17 tháng 11 2021

Đổi 15m/s = 54 km/h

Quãng đường mà mô tô đi cả ba giai đoạn là

2 + 9 + 5 = 16 (km)

Vận tốc trung bình của mô tô là

16/ 36+45+54 = 0,1185 (km/h)

11 tháng 12 2016

Một người đi xe đạp trên quãng đường AB.Nửa quãng đường đầu đi với vận tốc v1=20km/h. Trong nửa thời gian còn lại người đó đi với vận tốc v2=10km/h, đoạn đường cuối cùng đi với vận tốc v3=5km/h. Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là:

A.11,67km/h

B.10,9 km/h

C 15 km/h

D7,5 km/h

15 tháng 12 2016

bạn giải chi tiết dùm mình dc ko

 

4 tháng 12 2016

Thời gian đi : t = 10 - 8 = 2(h)

Theo công thức , ta có :

v = S : t

Mà S = 1800 ; t = 2

=> v = 900(km/h)

Đổi 1800km = 1800000 m

2h = 7200 s

v = 1800000 : 7200 = 250(m/s)

 

4 tháng 12 2016

vận tốc của xe ô tô là:

v =s/t = 1800/(10-8) = 900km/h

 

18 tháng 9 2019

Tham khảo:

Em thứ nhất chạy nhanh hơn em thứ hai nên trong thời gian t0 = 1s em thứ nhất chạy hơn em thứ hai một đoạn đường là:

s = s1 – s2 = v1.t0 – v2.t0 = 4,8.1 – 4.1 = 0,8m.

Em thứ nhất sẽ gặp em thứ hai lần đầu tiên sau thời gian t (s) khi mà quãng đường em thứ nhất chạy hơn em thứ hai trong t (s) bằng đúng chu vi một vòng chạy.

Khi đó ta có: v1.t – v2.t = Cchu vi = 400 m.

Suy ra (v1 – v2).t = 400.

Vậy thời gian ngắn nhất để hai em gặp nhau trên đường chạy là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

18 tháng 9 2019

Vì em thứ nhất chạy nhanh hơn em thứ hai nên trong một giây em thứ nhất vượt xa em thứ hai một đoạn đường là v1 – v2 = 0,8m.

Em thứ nhất muốn gặp em thứ hai trong khoảng thời gian ngắn nhất thì em thứ nhất phải vượt em thứ hai đúng 1 vòng sân.

Vậy thời gian ngắn nhất đê hai em gặp nhau trên đường chạy:

\(t=\frac{400}{0,8}=500s=80ph20s\)

18 tháng 10 2023

a) \(CaCO_3+2HCL\rightarrow H_2O+CO_2\uparrow+CaCl_2\)

b) Ống nghiệm chứa dung dịch HCl 15% phản ứng hóa học sẽ xảy ra nhanh hơn. Vì nồng độ tăng thì tốc độ phản ứng tăng. Do khi nồng độ các chất tham gia phản ứng tăng thì số phần tử hoạt động có trong một đơn vị thể tích tăng dẫn đến số va chạm có hiệu quả tăng  → tốc độ phản ứng tăng.