K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2020

Đăng đúng môn nha :D

\(x^2-3x+2=0\Leftrightarrow x^2-2x-x+2=0\Leftrightarrow x\left(x-2\right)-\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow S=\left\{1;2\right\}\)

6 tháng 2 2017

P(x) = ax3 + bx2 + cx + d

P(0) = a . 03 + b . 02 + c . 0 + d = d

=> d = 10

P(1) = a . 13 + b . 12 + c . 1 + d = a + b + c + 10

=> a + b + c + 10 = 12

=> a + b + c = 2

P(2) = a . 23 + b . 22 + c . 2 + d = 8a + 4b + 2c + d = 2(4a + 2b + c) + 10

=> 2(4a + 2b + c) + 10 = 4

=> 4a + 2b + c = - 3

mà a + b + c = 2

=> 3a + b = - 5

=> 3a = - b - 5

=> 9a = - 3b - 15

P(3) = a . 33 + b . 32 + c . 3 + d = 27a + 9b + 3c + 10 = 3(9a + 3b + c) + 10

=> 3(9a + 3b + c) + 10 = 1

=> 3(9a + 3b + c) = - 9

=> 9a + 3b + c = - 3

=> - 3b - 15 + 3b + c = - 3

=> c - 15 = - 3

=> c = 12

=> a + b + 12 = 2

=> a + b = - 10

mà 3a + b = - 5

=> 2a = 5

=> a = 2,5

=> 2,5 + b = - 10

=> b = - 12,5

Vậy P(x) = 2,5x3 - 12,5x2 + 12x + 10

25 tháng 2 2017

AN TRAN DOAN

P(x) = ax3 + bx2 + cx + d

P(0) = a . 03 + b . 02 + c . 0 + d = d

=> d = 10

P(1) = a . 13 + b . 12 + c . 1 + d = a + b + c + 10

=> a + b + c + 10 = 12

=> a + b + c = 2

P(2) = a . 23 + b . 22 + c . 2 + d = 8a + 4b + 2c + d = 2(4a + 2b + c) + 10

=> 2(4a + 2b + c) + 10 = 4

=> 4a + 2b + c = - 3

mà a + b + c = 2

=> 3a + b = - 5

=> 3a = - b - 5

=> 9a = - 3b - 15

P(3) = a . 33 + b . 32 + c . 3 + d = 27a + 9b + 3c + 10 = 3(9a + 3b + c) + 10

=> 3(9a + 3b + c) + 10 = 1

=> 3(9a + 3b + c) = - 9

=> 9a + 3b + c = - 3

=> - 3b - 15 + 3b + c = - 3

=> c - 15 = - 3

=> c = 12

=> a + b + 12 = 2

=> a + b = - 10

mà 3a + b = - 5

=> 2a = 5

=> a = 2,5

=> 2,5 + b = - 10

=> b = - 12,5

Vậy P(x) = 2,5x3 - 12,5x2 + 12x + 10

Câu 1:

a. Phản ứng trao đổi:

2H2(g) + O2(g) → 2H2O(g)

b. Phản ứng oxi-hoá khử:

3Fe2O3(s) + H2(g) → 2Fe3O4(s) + H2O(g)

c. Phản ứng thế:

2K(s) + 2H2O(l) → 2KOH(aq) + H2(g)

d. Không có phản ứng nào xảy ra với H2O và P2O2

Câu 2:

a. Phản ứng trao đổi:

H2(g) + O2(g) → H2O(l)

b. Phản ứng oxi-hoá khử:

PbO(s) + H2(g) → Pb(s) + H2O(l)

c. Phản ứng thế:

2Na(s) + 2H2O(l) → 2NaOH(aq) + H2(g)

d. Phản ứng trao đổi:

K2O(s) + H2O(l) → 2KOH(aq)

15 tháng 5 2023

c1

\(a,2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^0}2H_2O\\ b,3H_2+Fe_2O_3\xrightarrow[]{t^0}2Fe+3H_2O\\ c,2K+2H_2O\xrightarrow[]{}2KOH+H_2\\ d,3H_2O+P_2O_5\xrightarrow[]{}2H_3PO_4\)

b và c là pư thế

vì phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.

 

Em ơi mình đăng bài sang bên môn toán nha

12 tháng 9 2021

vâng ạ

 

"mọi người cho em hỏi là cái phần xét tỉ lệ để ra 2 muối dưới đây nó có nghĩa là gì, để làm gì thế"

=> Để tìm số muối tạo ra bn nhé :)

PTHH: NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O (1)

            NaOH + CO2 --> NaHCO3 (2)

Bn xét tỉ lệ \(T=\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)

Xảy ra 3 TH

+ Nếu T \(\le1\) => Ra NaHCO3 (Xảy ra pư (2) và tính số mol theo NaOH)

+ Nếu T \(\ge2\) => Ra Na2CO3 (Xảy ra pư (1) và tính số mol theo CO2)

+ Nếu 1 < T < 2 => Ra 2 muối Na2CO3, NaHCO3 (Xảy ra đồng thời (1), (2))

* Nếu nó tạo ra 2 muối thì bn có thể lm 2 cách

+ đặt ẩn, giải hệ phương trình (giống bn Kudo)

+ viết phương trình tạo muối trung hòa trước (tính số mol theo NaOH), sau đó CO2 tác dụng với muối trung hòa tạo ra muối axit (tính số mol theo CO2 còn lại)

PTHH: 2NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O

            Na2CO3 + CO2 + H2O --> 2NaHCO3

Còn nếu bn không thích dùng tỉ lệ thì bn cứ viết phương trình tạo muối trung hòa trước, sau đó CO2 tác dụng với muối trung hòa tạo ra muối axit thôi (đúng với mọi TH :D)