K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2017

Hành vi (1) (2) là những hành vi có lòng tự trọng.

- Hành vi (1), không làm được bài nhưng biết coi trọng và giữ gìn đạo đức, tư cách của mình, trung thực không vì bị điểm kém mà quay cóp hoặc nhìn bài của bạn, biểu hiện của người có lòng tự trọng.

- Hành vi (2) là hành vi của người biết coi trọng lời hứa, coi trọng chữ tín, tôn trọng mình và tôn trọng người khác.

14 tháng 11 2021

B

14 tháng 11 2021

B

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
16 tháng 5 2022

a. Đồng tình.

b. Không đồng tình. Học tập là cả một quá trình, để lĩnh hội tri thức cần phải tích cực tự giác trong cả một quá trình đó. Nếu chỉ tới các kì kiểm tra mới học thì đó chưa phải là học tập một cách tích cực tự giác mà đó là học tập một cách chống đối, không hiệu quả.

c. Không đồng tình. Khi đã có kế hoạch học tập phải nỗ lực hoàn thành các hạng mục đã đề ra. Nếu trong quá trình thực hiện, dù đã nỗ lực, cố gắng nhưng không hoàn thành được mục tiêu đó thì mới điều chỉnh lại sao cho phù hợp với bản thân.

d. Đồng tình.

3 tháng 4 2017

Hành vi (1) (2) là những hành vi có lòng tự trọng.

- Hành vi (1), không làm được bài nhưng biết coi trọng và giữ gìn đạo đức, tư cách của mình, trung thực không vì bị điểm kém mà quay cóp hoặc nhìn bài của bạn, biểu hiện của người có lòng tự trọng.

- Hành vi (2) là hành vi của người biết coi trọng lời hứa, coi trọng chữ tín, tôn trọng mình và tôn trọng người khác.

7 tháng 9 2017

(1),(2)

10 tháng 1 2022

Theo em,vì Lâm đã thấy các bạn nghiêm túc làm bài,Lâm không chép mà nộp giấy trắng. Điều này chứng tỏ trong đầu Lâm cũng đã nhận ra lỗi của mình.

Bạn Lâm đáng để chúng ta học tập.Mặc dù,hồi đầu bạn có chép bài nhưng bạn đã kịp thời sửa sai lỗi của chính bản thân mình. 

24 tháng 4 2022

a) H là người biết học tập chủ động, tích cực; chịu khó làm thêm bài tập nâng cao để rèn luyện tư duy. Vì vậy, chắc chắn kết quả học của H sẽ được nâng cao.

Ngược lại A không chủ động học tập tự giác, tích cực; chỉ làm các bài tập dễ cô giao mà bỏ qua các bài tập khó; không những vậy còn thuyết phục H đi chơi đừng làm bài tập.

b) Nếu em là H, em sẽ góp ý với A rằng nếu muốn nâng cao thành tích học tập thì chỉ làm những bài tập dễ cô giao thôi là không đủ. Khi làm thêm những bài tập nâng cao không những giúp ôn luyện lại kiến thức đã học, giúp hiểu sâu và nắm vững kiến thức, mà còn giúp rèn luyện tư duy, khả năng sáng tạo và tính kiên trì. 

24 tháng 4 2022

a) Ý thức học của H là đáng khen, đáng học tập , noi gương theo. Bạn đã làm những bài tập nâng cao, dù khó nhưng bạn vẫn miệt mài làm,vẫn chăm chỉ học hết bài.
Ý thức học của A là sai, bạn chỉ làm những bài tập dễ, còn bài khó thì bạn để đấy, không thèm làm. Và bạn cho rằng " cô chỉ yêu cầu làm bài dễ, bài khó thì không phải làm". Như vậy, bạn là người không có chủ động trong việc học tập, bạn không tự giác học mặc dù cô không nhắc nhưng cũng phải làm để bồi dưỡng thêm, để thêm kiến thức.

b) Nếu là H , em sẽ góp ý giúp A :

+ Khuyên bạn nên tự giác trong việc học.

+ Nhắc bạn nên từ bỏ việc làm đó đi, nếu cứ làm bài dễ thì bạn cũng không thể trở thành học sinh giỏi được.

+ Nếu bạn thấy bạn nâng cao quá khó thì em phải gợi ý cho bạn lên những web để hỏi bài, hướng dẫn bài hoặc hỏi cô giáo , bạn bè và ngay chính người thân trong gia đình.

+ Cùng bàn học để tạo thêm nhiều niềm vui, cả hai sẽ hướng dẫn nhau nếu đối phương chưa biết làm.

 

7 tháng 10 2016

Các câu thể hiện tính tôn sư trọng đạo là: 

1. Các bạn hẹn nhau đi thăm thầy cô giáo cũ nhân ngày 20-11

2. Giữ trật tự khi thầy cô giảng bài

4. Làm tốt công việc thầy cô giao cho

6. Chăm học để thầy cô vui lòng

8. Lễ phép với các thầy cô

9. Nghiêm túc trong giờ làm bài kiểm tra

Cac câu thể hiện tính "Tôn sư trọng đạo" là 1,2,4,6,8,9.

20 tháng 12 2021

A

20 tháng 12 2021

Biểu hiện nào sau đây không thể hiện tính tự lập trong học tập, trong công việc và trong sinh hoạt hằng ngày?

A. Tự mình đi học, nếu nhà gần trường thì đi bộ, nếu nhà xa trường thì đi xe đạp hoặc đi xe buýt, không phụ thuộc vào sự đưa đón của cha mẹ.

B. Không quay cóp, không sử dụng tài liệu.

C. Đặt lịch báo thức trước các buổi học, các buổi sinh hoạt ngoại khóa ở trường.

D. Luôn quên không làm bài tập về nhà

Câu 1:Câu tục ngữ nào dưới đây không thể hiện tính tự lập?A. Đầu người nào tóc người ấy.            B. Tự lực cánh sinh.C. Thân tự lập thân.                            D. Ăn cháo đá bát.Câu 2: Hành động nào dưới đây thể hiện có tính tự lập?A. Bố mẹ nhắc nhở mới chịu học bài.B. Chép bài bạn trong giờ kiểm tra.C. Khi mẹ giao mới làm việc nhà.D. Đọc thêm sách và làm bài tập nâng cao.Câu 3;Vào lúc rảnh rỗi, A...
Đọc tiếp

Câu 1:Câu tục ngữ nào dưới đây không thể hiện tính tự lập?

A. Đầu người nào tóc người ấy.            B. Tự lực cánh sinh.

C. Thân tự lập thân.                            D. Ăn cháo đá bát.

Câu 2: Hành động nào dưới đây thể hiện có tính tự lập?

A. Bố mẹ nhắc nhở mới chịu học bài.

B. Chép bài bạn trong giờ kiểm tra.

C. Khi mẹ giao mới làm việc nhà.

D. Đọc thêm sách và làm bài tập nâng cao.

Câu 3;Vào lúc rảnh rỗi, A thường sang nhà B dạy bạn B học. Vì bạn B là người khuyết tật không thể đến trường học được. Em thấy bạn A là người như thế nào?

A. A là người có lòng tự thương hại bạn bè.

B. A là người có lòng yêu thương mọi người.

C. A là người sống giản dị, kiêm tốn.

D. A là người trung thực, tiết kiệm.

Câu 3:Hành vi thể hiện tình bạn trong sáng lành mạnh là:

A. Lan chỉ chơi với các bạn nhà giàu như nhà của mình.

B. Yến luôn tôn trọng và đối xử bình đẳng với các bạn.

C. Bình hay cùng nhóm bạn của mình tụ tập, chê bai, nói xấu nhóm bạn khác.

D. Hoàng chỉ thích chơi với bạn nào học giỏi có thể giúp đỡ mình trong học tập

 

3
22 tháng 12 2021

1.D

2.D

3.B

22 tháng 12 2021

3.B