K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Ta có:

A= {Nam; Hương; Chi; Tú; Bình; Ngân; Khánh}

B = {Hương; Chi; Tú; Khánh; Bình; Hân; Hiền; Lam}

Biểu đồ Ven

28 tháng 12 2019

Đáp án: D

A ∩ =  A nên vùng 1 là tập hợp A ∩ CEB

CEA \ B = E \ (A ∪  B) nên vùng 2 là tập hợp CEA \ B.

B ∩ CE= B nên vùng 3 là tập hợp B ∩ CEA

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Phần màu xám là phần giao nhau giữa tập hợp A và tập hợp B: vừa thuộc A, vừa thuộc B.

Do đó phần màu xám là \(A \cap B\)

Chọn đáp án A

24 tháng 9 2023

Đáp án A

29 tháng 8 2019

Đáp án: D

Nhìn vào hình vẽ ta thấy vùng 1 là tập hợp các phần tử thuộc A mà không thuộc B nên vùng 1 là A \ B;

Vùng 2 là tập hợp các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B nên vùng 2 là A ∩  B; Vùng 3 là tập hợp các phần tử thuộc B mà không thuộc A nên vùng 3 là B \ A; Vùng 4 là tập hợp các phần tử thuộc E mà không thuộc A; B nên vùng 4 là E \ (A ∪  B).

Vậy cả 4 phát biểu đều đúng

24 tháng 9 2023

Tham khảo:

 a) \(A \subset A \cup B\) vì

b) \(A \cap B \subset A\) vì

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

X = {Lào; Campuchia; Trung quốc}

Biểu đồ Ven:

24 tháng 9 2023

Tham khảo:

+) Biểu diễn: \(A \subset B\)

+) Sau đó, biểu diễn: \(B \subset C\)

Quan sát biểu đồ Ven, dễ thấy \(A \subset C.\)

25 tháng 9 2019

bạn giải hộ mk bài đấy đc ko ạ

17 tháng 9 2017

mình đã biết giải rồi