K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2019

Trong tinh thể nguyên tử, các nguyên tử liên kết với nhau bằng các liên kết cộng hoá trị.

21 tháng 7 2019

Các phân tử trong tinh thể phân tử liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu giữa các phân tử.

26 tháng 12 2017

Trong tinh thể ion, liên kết giữa các ion là liên kết ion.

Trong tinh thể nguyên tử, liên kết giữa các nguyên tử là liên kết cộng hoá trị.

Trong tinh thể phân tử, liên kết giữa các phân tử là tương tác yếu, được gọi là tương tác giữa các phân tử.

29 tháng 4 2018

Nguyên tử cacbon có 4 electron hoá trị. Trong tinh thể kim cương, mỗi nguyên tử cacbon là một tâm liên kết với 4 nguyên tử cacbon lân cận gần nhất bằng 4 cặp electron chung, đó là 4 liên kết cộng hoá tộ. Bốn nguyên tử cacbon lân cận này nằm ở các đỉnh của tứ diện đều mà tâm là vị trí của nguyên tử cacbon trung tâm.

10 tháng 11 2017

Câu sai là câu C.

Lực liên kết cộng hóa trị trong tinh thể nguyên tử rất lớn.

6 tháng 6 2017

Câu sai là câu B.

Trong tinh thể phân tử, các phân tử hút nhau bằng lực tương tác yếu giữa các phân tử.

22 tháng 7 2017

Liên kết hóa học chủ yếu trong 3 loại mạng tinh thể đã biết:

– Trong mạng tinh thể nguyên tử: liên kết cộng hóa trị.

– Trong mạng tinh thể phân tử: lực tương tác yếu giữa các phân tử.

– Trong mạng tinh thể ion: lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu.

27 tháng 4 2017

Trong tinh thể ion, các cấu tử là các ion âm và dương. Trong tinh thể nguyên tử, các cấu tử là các nguyên tử. Trong tinh thể phân tử, các cấu từ là các phân tử.

28 tháng 6 2019

Chọn D

Trong tinh thể kim cương, mỗi nguyên tử C liên kết với 4 nguyên tử C lân cận gần nhất bằng 4 cặp electron chung, đó là 4 liên kết cộng hóa trị.

4 tháng 12 2021

\(X\left(Z=20\right):\left[Ar\right]4s^2\rightarrow KL\) ( do có `2e` ở lớp ngoài cùng)

\(Z\left(Z=17\right):\left[Ne\right]3s^23p^5\rightarrow PK\) ( do có `7e` ở lớp ngoài cùng)

Do là một kim loại và một phi kim nên liên kết tạo thành là liên kết ion

\(X\rightarrow X^++e\)

\(Y+e\rightarrow Y^-\)

\(X^++Y^-\rightarrow XY\)