K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
16 tháng 12 2021

Hãy cho biết nhận định sau đây là đúng hay sai? Nếu sai, em hãy sửa lại cho đúng.

1.1. Hầu hết các động vật nguyên sinh đều có khả năng tự dưỡng. Sai. Các sinh vật có lục lạp hoặc sắc tố quang hợp mới có khả năng tự dưỡng, ví dụ trùng roi xanh, tảo lục, rong

1.2. Trùng biến hình có khả năng thay đổi hình dạng cơ thể. Đúng

1.3. Trùng sốt rét có kích thước lớn hơn hồng cầu. Sai Trùng sốt rét kí sinh trong tế bào hồng cầu do đó có kích thước nhỏ hơn hồng cầu. 

1.4. Trùng roi có khả năng dị dưỡng và tự dưỡng. Đúng

16 tháng 12 2021

1.3 
Đyy ngủ đi nào.

thấy mấy câu trc sai nên chọn D thôi:)

27 tháng 10 2021

Câu 1:

- Sinh sản của thuỷ tức có 3 kiểu:

+ Mọc chồi: Chồi con được tách ra khỏi cơ thể mẹ

+ Sinh sản hữu tính : tiếp hợp

+ Tái sinh : Thuỷ tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ 1 phần cơ thể cắt ra.

*So sánh:

- Giống nhau: Thủy tức và san hô đều sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi.

- Khác nhau:

+ Ở thủy tức chồi con được tách khỏi cơ thể mẹ.

+ Ở san hô chồi con không tách khỏi cơ thể mẹ.

Câu 2:

- Do có những hạt diệp lục mà trùng roi vừa có khả năng tự dưỡng vừa có khả năng dị dưỡng:

+ Tự dưỡng: Khi có ánh sáng trùng roi dinh dưỡng bằng cách tự dưỡng vì trong cơ thể có chất diệp lục.

+ Dị dưỡng: Khi không có ánh sáng trùng roi dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng: đồng hóa các chất hữu cơ có sẵn.

- Các tập đoàn trùng có nhiều tế bào nhưng vẫn chỉ là một nhóm động vật đơn bào vì mỗi tế bào vẫn vận động và dinh dưỡng độc lập. 

Câu 3:

- Đặc điểm đặc trưng của ngành giun tròn:

+ Cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, không phân đốt, tiết diện ngang hình tròn.

+ Khoang cơ thể chưa chính thức, có cơ quan tiêu hóa dạng ống .

+ Có lớp vỏ cuticun.

(Tham khảo)

27 tháng 1 2019

Đáp án

- Khả năng tự dưỡng: Ở nơi ánh sáng, trùng roi xanh quang hợp như thực vật vì trong tế bào của chúng chứa các hạt diệp lục.

- Khả năng dị dưỡng: Khi không có ánh sáng, trùng roi mất dần màu xanh. Chúng vẫn sống được nhờ đồng hóa chất hữu cơ hòa tan do các sinh vật khác chết phân hủy ra (còn gọi là dị dưỡng).

4 tháng 10 2016

Do có những hạt diệp lục mà trùng roi vừa có khả năng tự dưỡng vừa có khả năng dị dưỡng:

+ Tự dưỡng: Khi có ánh sáng trùng roi dinh dưỡng bằng cách tự dưỡng vì trong cơ thể có chất diệp lục.
+ Dị dưỡng: Khi không có ánh sáng trùng roi dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng: đồng hóa các chất hữu cơ có sẵn.

11 tháng 11 2016

Không có j nhé Văn Hoa

Câu 1: Cơ thể động vật nguyên sinh nào có hình dạng không ổn định?a. Trùng roi        b. Trùng giày          c. Trùng biến hình       d. Cả a,b đúngCâu 2: Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình làa. Tự dưỡng             b. Dị dưỡng           c. Tự dưỡng và dị dưỡng         d. Kí sinhCâu 3: Trùng biến hình di chuyển được nhờa. Các lông bơi     b. Roi dài            c. Chân giả               d. Không bào co bópCâu 4: Trùng biến...
Đọc tiếp

Câu 1: Cơ thể động vật nguyên sinh nào có hình dạng không ổn định?

a. Trùng roi        b. Trùng giày          c. Trùng biến hình       d. Cả a,b đúng

Câu 2: Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là

a. Tự dưỡng             b. Dị dưỡng           c. Tự dưỡng và dị dưỡng         d. Kí sinh

Câu 3: Trùng biến hình di chuyển được nhờ

a. Các lông bơi     b. Roi dài            c. Chân giả               d. Không bào co bóp

Câu 4: Trùng biến hình di chuyển như thế nào?

a. Thẳng tiến            b. Xoay tròn         c. Vừa tiến vừa xoay        d. Cách khác

Câu 5: Trùng biến hình sinh sản bằng hình thức

a. Phân đôi        b. Tiếp hợp              c. Nảy chồi             d. Phân đôi và tiếp hợp

Câu 6: Trùng giày lấy thức ăn nhờ

a. Chân giả                b. Lỗ thoát                    c. Lông bơi       d. Không bào co bóp

Câu 7: Tiêu hóa thức ăn ở trùng giày nhờ

a. Men tiêu hóa         b. Dịch tiêu hóa          c. Chất tế bào          d. Enzim tiêu hóa

Câu 8: Quá trình tiêu hóa ở trùng giày là

a. Thức ăn – không bào tiêu hóa – ra ngoài mọi nơi

b. Thức ăn – miệng – hầu – thực quản – dạ dày – hậu môn

c. Thức ăn – màng sinh chất – chất tế bào – thẩm thấu ra ngoài

d. Thức ăn – miệng – hầu – không bào tiêu hóa – không bào co bóp – lỗ thoát

Câu 9: Hình thức sinh sản ở trùng giày là

a. Phân đôi                   b. Nảy chồi             c. Tiếp hợp           d. Phân đôi và tiếp hợp

Câu 10: Điều nào sau đây KHÔNG phải điểm giống nhau của trùng biến hình và trùng giày

a. Chỉ có 1 nhân             b. Là động vật đơn bào, thuộc nhóm động vật nguyên sinh.

c. Cơ thể không có hạt diệp lục             d. Dị dưỡng

2
23 tháng 12 2021

Câu 1: Cơ thể động vật nguyên sinh nào có hình dạng không ổn định?

a. Trùng roi        b. Trùng giày          c. Trùng biến hình       d. Cả a,b đúng

Câu 2: Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là

a. Tự dưỡng             b. Dị dưỡng           c. Tự dưỡng và dị dưỡng         d. Kí sinh

Câu 3: Trùng biến hình di chuyển được nhờ

a. Các lông bơi     b. Roi dài            c. Chân giả               d. Không bào co bóp

Câu 4: Trùng biến hình di chuyển như thế nào?

a. Thẳng tiến            b. Xoay tròn         c. Vừa tiến vừa xoay        d. Cách khác

Câu 5: Trùng biến hình sinh sản bằng hình thức

a. Phân đôi        b. Tiếp hợp              c. Nảy chồi             d. Phân đôi và tiếp hợp

Câu 6: Trùng giày lấy thức ăn nhờ

a. Chân giả                b. Lỗ thoát                    c. Lông bơi       d. Không bào co bóp

Câu 7: Tiêu hóa thức ăn ở trùng giày nhờ

a. Men tiêu hóa         b. Dịch tiêu hóa          c. Chất tế bào          d. Enzim tiêu hóa

Câu 8: Quá trình tiêu hóa ở trùng giày là

a. Thức ăn – không bào tiêu hóa – ra ngoài mọi nơi

b. Thức ăn – miệng – hầu – thực quản – dạ dày – hậu môn

c. Thức ăn – màng sinh chất – chất tế bào – thẩm thấu ra ngoài

d. Thức ăn – miệng – hầu – không bào tiêu hóa – không bào co bóp – lỗ thoát

Câu 9: Hình thức sinh sản ở trùng giày là

a. Phân đôi                   b. Nảy chồi             c. Tiếp hợp           d. Phân đôi và tiếp hợp

Câu 10: Điều nào sau đây KHÔNG phải điểm giống nhau của trùng biến hình và trùng giày

a. Chỉ có 1 nhân             b. Là động vật đơn bào, thuộc nhóm động vật nguyên sinh.

c. Cơ thể không có hạt diệp lục             d. Dị dưỡng

23 tháng 12 2021

Câu 1: Cơ thể động vật nguyên sinh nào có hình dạng không ổn định?

a. Trùng roi        b. Trùng giày          c. Trùng biến hình       d. Cả a,b đúng

Câu 2: Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là

a. Tự dưỡng             b. Dị dưỡng           c. Tự dưỡng và dị dưỡng         d. Kí sinh

Câu 3: Trùng biến hình di chuyển được nhờ

a. Các lông bơi     b. Roi dài            c. Chân giả               d. Không bào co bóp

Câu 4: Trùng biến hình di chuyển như thế nào?

a. Thẳng tiến            b. Xoay tròn         c. Vừa tiến vừa xoay        d. Cách khác

Câu 5: Trùng biến hình sinh sản bằng hình thức

a. Phân đôi        b. Tiếp hợp              c. Nảy chồi             d. Phân đôi và tiếp hợp

Câu 6: Trùng giày lấy thức ăn nhờ

a. Chân giả                b. Lỗ thoát                    c. Lông bơi       d. Không bào co bóp

Câu 7: Tiêu hóa thức ăn ở trùng giày nhờ

a. Men tiêu hóa         b. Dịch tiêu hóa          c. Chất tế bào          d. Enzim tiêu hóa

Câu 8: Quá trình tiêu hóa ở trùng giày là

a. Thức ăn – không bào tiêu hóa – ra ngoài mọi nơi

b. Thức ăn – miệng – hầu – thực quản – dạ dày – hậu môn

c. Thức ăn – màng sinh chất – chất tế bào – thẩm thấu ra ngoài

d. Thức ăn – miệng – hầu – không bào tiêu hóa – không bào co bóp – lỗ thoát

Câu 9: Hình thức sinh sản ở trùng giày là

a. Phân đôi                   b. Nảy chồi             c. Tiếp hợp           d. Phân đôi và tiếp hợp

Câu 10: Điều nào sau đây KHÔNG phải điểm giống nhau của trùng biến hình và trùng giày

a. Chỉ có 1 nhân             b. Là động vật đơn bào, thuộc nhóm động vật nguyên sinh.

c. Cơ thể không có hạt diệp lục             d. Dị dưỡng

4 tháng 11 2021

d . nhé

4 tháng 11 2021

B

13 tháng 4 2017

Đáp án

Đặc điểm

Động vật

Thực vật

Có khả năng di chuyển

x

 

Tự dưỡng, tổng hợp các chất hữu cơ từ nước và CO2

 

x

Có hệ thần kinh và giác quan

x

 

Dị dưỡng ( khả năng dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn)

x

 

Không có khả năng tồn tại nếu thiếu ánh sáng mặt trời

 

x

Có khả năng phản xạ tự vệ và tấn công

x

 
6 tháng 12 2019
+ Có khả năng di chuyển
+ Tự dưỡng, tổng hợp các chất hữu cơ từ nước và CO2  
+ Có hệ thần kinh và giác quan
+ Dị dưỡng (khả năng dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn)
+ Không có khả năng tồn tại nếu thiếu ánh mặt trời
28 tháng 12 2021

A