K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2017

Một số lời nói hàm ẩn cho trường hợp:

- Tiếc quá, ngày mai tớ có tiết kiểm tra cuối kì

- Mai tớ đi thăm bạn ốm rồi, để dịp khác tớ về với cậu nhé.

13 tháng 11 2018

Một số lời nói hàm ẩn cho trường hợp:

- Tiếc quá, ngày mai tớ có tiết kiểm tra cuối kì

- Mai tớ đi thăm bạn ốm rồi, để dịp khác tớ về với cậu nhé.

29 tháng 4 2022

a, A: Cho mình mượn quyển truyện cậu mua hôm qua được không?

B: .Xin lỗi bạn,mình đang đọc dở..

A: Ừ, thôi để sau vậy.

b, A: Mai đi đá bóng với mình nhé!

B: .Mai mình bận rồi,mình không đi được đâu.

A: Đành vậy.

9 tháng 6 2021

Hàm ý: Bạn A chơi đàn chưa được hay.

Trường hợp trên vi phạm phương châm quan hệ.

8 tháng 10 2019

Chọn đáp án: C

3 tháng 6 2016

 

Một cụ già gặp một cô giáo trẻ để hỏi về tình hình học tập của cháu mình .

, có thể cho già này biết về tình hình học tập của cháu Thành được không ?

11 tháng 5 2021

"Mình sắp thi học kì rồi" là câu chứa hàm ý

ND: Mình không đi đâu

11 tháng 5 2021

câu chứa: mình sắp thi học kì rồi

hàm ý: bạn ấy bận ko đi xem được

''Quê hương anh nước mặn,đông chuaLàng tôi nghèo đất cày lên sỏi đáAnh với tôi hai người xa lạTự phương trời chẳng hẹn quen nhau,Súng bên súng đầu sát bên đầu,Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.Đồng chí!''a) Trong những câu thơ trên có một từ bị chép sai. Đó là từ nào? Hãy chép lại chính xác câu thơ đó. Viếc chép sai từ như vậy ảnh hưởng đến giá trị biểu cảm của câu thơ như...
Đọc tiếp

''Quê hương anh nước mặn,đông chua

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá

Anh với tôi hai người xa lạ

Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,

Súng bên súng đầu sát bên đầu,

Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.

Đồng chí!''

a) Trong những câu thơ trên có một từ bị chép sai. Đó là từ nào? Hãy chép lại chính xác câu thơ đó. Viếc chép sai từ như vậy ảnh hưởng đến giá trị biểu cảm của câu thơ như thế nào?

b) Câu thơ thứ sau trong đoạn thơ trên có từ ''tri kỉ''. Một bài thơ đã học trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có câu thơ có từ ''tri kỉ''. Đó là câu thơ nào? Thuộc bài thơ nào?

    Về ý nghĩa và cách dùng từ ''tri kỉ'' trong hai câu thơ có điểm gì giống nhau và khác nhau?

c) Câu thơ thức bảy trong đoạn thơ trên là một câu đặc biệt. Hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu để phân tích nét đặc sắc của câu thơ đó.

Mình xin cảm ơn!

3
26 tháng 5 2021

a) Từ sai"hai" phải đổi thành"đôi"

=> Anh với tôi đôi người xa lạ

-Từ "hai"không thể hiện sắc thái biểu cảm của bài thơ.

b) Câu thơ có từ "tri kỉ":"Vầng trăng thành tri kỉ

-của bài thơ:"Ánh trăng"

-Giông nhau:Từ tri kỉ trong 2 bài thơ đều thể hiện người bạn thân thiết gắn bó

-Khác nhau:+ Ánh trăng: Tri kỉ thể hiện sự gắn bó giữa người và trăng

                    + Đồng chí: Là tình bạn gắn bó giữa người với người. Tình cảm ấy làm nên tình đồng đội,tình đồng chí vô cùng thiêng liêng của những người có cùng chung lí tưởng với nhau.

26 tháng 5 2021

c)Hai từ “Đồng chí" mới mẻ đó đã như là sự kết tinh, sự tụ hội những gì tốt đẹp và tinh hoa trong tình cảm xã hội của con người. Đồng chí là tri kỷ, nhưng cao hơn tri kỷ, mới hơn tri kỷ vì nó là tình cảm của một đội quân đông đảo những người chân đất áo nâu, nó là tình bạn chiến đấu của những người cách mạng.

 Câu c mình đưa ra gợi ý rồi đấy, nếu bạn chưa biết cách làm thì kết bạn và nhắn tin với mình nhé! mình chỉ cho:)))Chúc bạn học tốt

14 tháng 8 2021

Câu trả lời trên không cung cấp đủ lượng thông tin cần thiết mà câu hỏi yêu cầu.

Lý do: Câu hỏi hỏi 2 vấn đề là có mang bút và mang sách không

Câu trả lời chỉ trả lời vấn đề thứ nhất (có mang bút không)

- Cách trả lời vậy có ngụ ý: Người trả lời chỉ mang bút mà không mang sách