K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2018

Chọn D

Khi mở khóa K nước chảy sang dầu vì áp suất cột nước lớn hơn áp suất cột dầu do trọng lượng riêng của nước lớn hơn dầu.

21 tháng 4 2023

Hiện tượng này liên quan đến cơ chế hoạt động của đèn dầu. Khi đốt đèn dầu, tim đèn sẽ hút dầu lên và bôi trơn cho đoạn trên của tim đèn. Đồng thời, đoạn trên của tim đèn sẽ được nung nóng bởi ngọn lửa để cháy và phát ra ánh sáng.

Tuy nhiên, để đèn dầu cháy được, cần phải có sự tương tác giữa oxi và dầu. Khi không có khí oxi, đèn dầu sẽ không cháy được. Khe hở xung quanh tim đèn giúp cho khí oxi trong không khí có thể tiếp cận với đoạn trên của tim đèn, tạo điều kiện cho quá trình đốt cháy diễn ra.

Nếu bịt kín khe hở, không khí không thể tiếp cận với đoạn trên của tim đèn, không có đủ oxi để đốt cháy dầu, do đó đèn dầu sẽ không cháy được.

30 tháng 8 2017

Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái như hình 8.6c SGK (mực nước ở hai nhánh bằng nhau).

Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng độ cao.

12 tháng 11 2021

Trong các cách làm dưới đây, cách làm nào làm tăng lực ma sát ?

A. Tra dầu vào xích xe đạp

B. Khi di chuyển vật nặng, bên dưới đặt các bánh xe lăn

C. Rắc cát trên đường ray xe lửa

D. Tăng thêm vòng bi ở ổ trục

25 tháng 11 2021

câu B 

25 tháng 11 2021

D

3 tháng 7 2021

asxssxsxsxccsxsx

8 tháng 8 2021

a, thể tích của dầu là : Vd = \(\dfrac{m_d}{D_d}\) = \(\dfrac{0,04}{800}\) = 5.10-5 (m3)

chiều cao của cột dầu là : hd = \(\dfrac{V_d}{S}\) = \(\dfrac{5.10^{-5}}{0,0002}\) = 0,25 (m)

xét điểm A nằm trên cùng mặt phân cách giữa nước và dầu và điểm B nằm trên cùng mặt phân cách ở ngoài ống thủy tinh 

ta có : P= PB

<=> dd . hd = dnước . h( h2 là độ cao mực dầu trong chậu nước )

<=> 8000.0,25 = 10000. h2

<=> h2 = 0,2 m

=> h = hd - h2 = 0,25 - 0,2 = 0,05 m

độ chênh lệch hai mặt thoáng là 0,05m

 

 

8 tháng 8 2021

b, xét điểm A nằm trên mặt phân cách gữa nước và dầu và điểm B cùng mặt phân cách ở ngoài ống

PA = PB

=> dd . h = dnước . h3

=> 8000.0,5 = 10000. h3

=> h3 = 0,4 m

vậy phải đặt ống cách mặt thoáng 0,4m để có thể rót dầu vào đầy ống

=> miệng ống cách mặt nước 0,5-0,4=0,1m

c, khi kéo ống lên 1 đoạn 2cm = 0,002m, một phần dầu bị chảy ra ngoài và khi đã ổn định chiều cao cột dầu còn lại trong ống là l1 , ta có :

Pc = dd.l1 = dnước.( l - y-2 )

=> l1 = \(\dfrac{d_{nước}}{d_d}\) . ( 0,4-0,002) = \(\dfrac{10000}{8000}\) . 0,38 = 0,475 (m)

tương tự với kéo lên một đoạn là x , ta có :

=> l1 = \(\dfrac{d_{nước}}{d_d}\) . ( 0,4 - x ) =  \(\dfrac{10000}{8000}\) . (0,4-x)

vậy ....