K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2023

Tham khảo:

Bước 1. Chuẩn bị

Vệ sinh, khử trùng chuồng trại, mảng ăn, mảng uống.

Quây úm có đường kính 2 m cho 500 gà con; 1 mảng ăn khay tròn và 1 bình uống 4 1 cho 80 – 100 gà, 1 bóng đèn 75 W trong quây cho 100 – 110 gà con. Đối với xả lớn, sử dụng máng treo 40 con mảng. mảng uống hình chuông 100 – 120 con mang

Nền chuồng trải trâu khô, sạch, dày khoảng 5 - 10cm

Bước 2. Úm gà con

Gà con 1 ngày tuổi sẽ được úm trong quây Thời gian úm dao động 14 – 28 ngày.

Nhiệt độ quây úm cho gà 1 – 7 ngày tuổi là 32 - 34 °C sau đó giảm xuống 31 - 32 °C ở tuần 2, 30 - 31 °C ở tuần 3, 28 – 30 °C ở tuần 4. Thức ăn cho gà úm: hàm lượng protein 21% cho gả 1 – 14 ngày tuổi, 19% cho gà 15 – 28 ngày tuổi.

Cho gà ăn 4 – 6 lần ngày đêm. Nước cho uống tự do,

Tiêm vaccine phòng các bệnh Marek, Newcastle (ND), viêm phế quản truyền nhiễm (1B), Gumboro.

Bước 3. Nuôi thịt

Thời gian nuôi từ ngày bỏ quây úm đến xuất bản.

Mật độ nuôi. 8 - 10 con/m2 Nhiệt độ chuồng nuôi 20 - 22°C, độ ẩm <75%

Thức ăn có hàm lượng protein 17%. Cho gà ăn 4 lần ngày đêm. Nước cho uống tự do. Thức ăn, nước uống phải đảm bảo chất lượng, vệ sinh.

Tiêm vaccine phỏng các bệnh ND, IB, Gumboro,...

6 tháng 8 2023

Tham khảo!

Buớc 1. Chuẩn bị chuồng trại, bãi thả

Chuồng nuôi gà thịt lông màu bản chăn thả là kiểu chuồng hở, có tường rào, rèm, bạt che mưa, nắng. Trong chuồng bố trí giàn đậu bằng tre hoặc gỗ cách nền 0,5 m. Bãi thả phải có diện tích đủ rộng, có bóng râm, có lưới hoặc hàng rào bao quanh. 

Buớc 2. Úm gả con

Gà con mới nở được nuôi úm đến 5 tuần tuổi và được chăm sóc như gà thịt nuôi công nghiệp.

Bước 3. Nuôi thịt (nuôi bán chăn thả)

Gà được chăn thả tự do khi thời tiết thuận lợi, có năng ẩm, bãi thả khô ráo dễ gà vận động, tìm thức ăn.

Thức ăn: từ tuần tuổi thứ 5 có thể sử dụng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh hoặc thức ăn tự phối trộn gồm rau xanh, các loại phụ phẩm nông nghiệp, giun quế,...

NG
6 tháng 8 2023

Tham khảo:
loading...

NG
6 tháng 8 2023

Tham khảo:
B1: Xếp thịt đã bao gói vào lồng chứa
B2: Đưa thịt vào buồng áp suất
B3: Làm đầy buồng với nước
B4: Tăng áp suất để thanh trùng
B5: Kết thúc xử lí, đưa sản phẩm ra ngoài

NG
6 tháng 8 2023

B. Chuẩn bị chuồng trại, con giống → Úm gà con → Nuôi thịt

25 tháng 8 2023

* Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc gà đẻ trứng:

- Chuồng nuôi: làm ở vị trí yên tĩnh và có thêm ổ đẻ phù hợp cho gà đẻ trứng; ổ đẻ bố trí chắc chắn, thu trứng thuận lợi, số lượng phù hợp.

- Mật độ: từ 3 đến 3,5 con/m2 chuồng.

- Thức ăn: đầy đủ thành phần dinh dưỡng.

- Cho ăn: 2 lần/ngày; bổ sung bột vỏ trứng, bột xương, vỏ sò, vỏ hến; uống nước sạch theo nhu cầu.

- Chăm sóc:

+ Vệ sinh chuồng nuôi, máng ăn, máng uống hàng ngày.

+ Nhiệt độ: 18oC đến 25oC, độ ẩm: 65% đến 80%.

+ Tiêm vaccine đầy đủ, theo dõi để phát hiện bệnh kịp thời.

+ Thu trứng từ 3 đến 4 lần/ngày.

* Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc lợn thịt:

- Chuồng nuôi: làm nền xi măng hoặc nền xi măng kết hợp lớp độn chuồng.

- Thức ăn: phù hợp với từng giai đoạn phát triển.

- Cho ăn: Theo 2 cách:

+ Tính lượng thức ăn theo khối lượng cơ thể.

+ Đổ đầy cám vào máng ăn tự động, hết lại đổ tiếp.

- Chăm sóc:

+ Đảm bảo ấm vào mùa đông, mát vào mùa hè.

+ Vệ sinh chuồng nuôi, máng ăn, máng uống hàng ngày.

+ Tiêm vaccine đầy đủ, theo dõi để phát hiện bệnh kịp thời.

* Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc bò sữa:

- Chuồng nuôi: thông thoáng tự nhiên

+ Bán công nghiệp

+ Công nghiệp

- Thức ăn: thức ăn thô, thức ăn tinh, thức ăn bổ sung.

- Cho ăn: trộn lẫn thức ăn tinh với thức ăn thô.

- Chăm sóc:

+ Chống nóng cho bò sữa.

+ Chiếu sáng hợp lí.

+ Giảm thiểu tối đa các stress.

+ Vệ sinh và quản lí sức khỏe.

+ Khai thác sữa.

NG
6 tháng 8 2023

Tham khảo:
Các thông tin về tiểu khí hậu chuồng nuôi (nhiệt độ, độ ẩm, bụi,...), thông tin về đàn lợn (giống, tình trạng sức khoẻ, năng suất, dịch bệnh,...) được giám sát nhờ hệ thống camera và các thiết bị cảm biến trong chuồng nuôi. Các thông tin thu thập sẽ được phân tích, đánh giá bởi các phần mềm quản lí chuyên nghiệp và đưa ra cảnh báo cho bác sĩ thú y, quản lí trang trại thông qua ứng dụng cải đặt trên điện thoại thông minh hoặc máy tính bảng.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
7 tháng 11 2023

*Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc một số loại vật nuôi phổ biến:

+ Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc gà đẻ trứng:

- Chuồng nuôi: làm ở vị trí yên tĩnh và có thêm ổ đẻ phù hợp cho gà đẻ trứng; ổ đẻ bố trí chắc chắn, thu trứng thuận lợi, số lượng phù hợp.

- Mật độ: từ 3 đến 3,5 con/m2 chuồng.

- Thức ăn: đầy đủ thành phần dinh dưỡng.

- Cho ăn: 2 lần/ngày; bổ sung bột vỏ trứng, bột xương, vỏ sò, vỏ hến; uống nước sạch theo nhu cầu.

- Chăm sóc:

+ Vệ sinh chuồng nuôi, máng ăn, máng uống hàng ngày.

+ Nhiệt độ: 18oC đến 25oC, độ ẩm: 65% đến 80%.

+ Tiêm vaccine đầy đủ, theo dõi để phát hiện bệnh kịp thời.

+ Thu trứng từ 3 đến 4 lần/ngày.

++ Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc lợn thịt:

- Chuồng nuôi: làm nền xi măng hoặc nền xi măng kết hợp lớp độn chuồng.

- Thức ăn: phù hợp với từng giai đoạn phát triển.

- Cho ăn: Theo 2 cách:

+ Tính lượng thức ăn theo khối lượng cơ thể.

+ Đổ đầy cám vào máng ăn tự động, hết lại đổ tiếp.

- Chăm sóc:

+ Đảm bảo ấm vào mùa đông, mát vào mùa hè.

+ Vệ sinh chuồng nuôi, máng ăn, máng uống hàng ngày.

+ Tiêm vaccine đầy đủ, theo dõi để phát hiện bệnh kịp thời.

* Liên hệ thực tế quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc bò sữa:

- Chuồng nuôi: thông thoáng tự nhiên

+ Bán công nghiệp

+ Công nghiệp

- Thức ăn: thức ăn thô, thức ăn tinh, thức ăn bổ sung.

- Cho ăn: trộn lẫn thức ăn tinh với thức ăn thô.

- Chăm sóc:

+ Chống nóng cho bò sữa

+ Chiếu sáng hợp lí

+ Giảm thiểu tối đa các stress

+ Vệ sinh và quản lí sức khỏe

+ Khai thác sữa

NG
6 tháng 8 2023

Tham khảo:
B1: Nhập nguyên liêu: sữa tươi, sữa bột
B2: Lọc bỏ tạp chất, váng sữa
B3: Đồng hóa: phân tán mỡ trong sữa, hòa tan sữa bột
B4: Khử trùng Pasteur: 90 - 95 độ C/3 - 5 phút => làm nguội 38 - 42 độ C
B5: Bổ sung giống vi khuẩn lactic => lên men
B6: Làm lạnh 15 - 20 độ C, kết thúc lên men
B7: Bổ sung phụ gia sau đó chuyển đến bồn rót
B8: Đóng hộp, bao gói

Bước 1: Nhập nguyên liệu: sữa tươi, sữa bột

Bước 2: Lọc bỏ tạp chất, váng sữa

Bước 3: Đồng hóa: phân tán mỡ trong sữa, hòa tan sữa bột

Bước 4: Khử trùng Pasteur trong khoảng từ 90-95 độ C trong khỏag từ 3 đến 5 phút

=>Sau đó làm nguội từ 38 đến 42 độ C

Bước 5: Bổ sung giống vi khuẩn lactic để từ đó sẽ lên men

Bước 6: Làm lạnh từ 15 đến 20 độ C, và sau đó sẽ kết thúc lên men

Bước 7: Bổ sung phụ gia sau đó chuyển đến bồn rót

Bước 8: Đóng hộp, bao gói

NG
6 tháng 8 2023

Tham khảo:
Công nghệ lên men lactic: ứng dụng quá trình lên men của vi khuẩn lactic trong chế biến các sản phẩm sữa và thịt như sữa chua, phô mai, thịt chua, nem chua.
Công nghệ chế biến xúc xích công nghiệp: xúc xích được chế biến từ thịt bò, thịt lợn hoặc thịt gà kết hợp với gia vị và hương liệu bằng phương pháp nhồi thịt vào vỏ collagen hoặc cenllulose