K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2023

Gợi ý cho em các ý:

MB: Giới thiệu về nhà thơ Thế Lữ và bài thơ ''Nhớ rừng''

TB:

Phân tích các câu thơ + bptt...

''Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt

=> Tác giả sử dụng động từ ''gậm'', danh từ ''khối căm hờn'' cho thấy sự uất ức tích tụ thành một khối nhưng không thể làm gì được của hổ khi bị nhốt trong cũi sắt.

Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua,

=> Tình thế ngao ngán, ngột ngạt của con hổ khi phải nằm im đếm ngày tháng trôi.

Khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ

=> Hổ cảm thấy chán ghét những con người giam cầm nó, khiến nó mất đi tự do

Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm

=> Những con người đó không chỉ giam cầm hổ mà còn dùng ánh mắt khinh thường nhìn nó. Tính từ ''giễu'' cho thấy sự khinh bỉ, hiếu thắng của con người khi bắt được hổ vào lồng.

Nay sa cơ bị nhục nhằn tù hãm

=> Hổ không may bị con người lấy mất đi tự do, phải chịu càng nhục khi bị nhốt, làm nó mất đi sự oai linh của một vị chúa sơn lâm.

Để làm trò lạ mắt thứ đồ chơi

=> Hổ bị nhốt để làm trò tiêu khiển cho con người, bị biến thành ''đồ chơi''

Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi

=> Hổ cảm thấy mình bị hạ thấp xuống ngang bầy cùng gấu

Với cặp báo chuồng bên vô tư lự''

=> Cặp báo không phải lo nghĩ gì nên chẳng quan tâm đến thế giới xung quanh

Nêu cảm nhận của hổ trong đoạn thơ

Nêu cảm xúc của em về đoạn thơ''

KB: Tình cảm của em dành cho hổ

_mingnguyet.hoc24_

4 tháng 2 2023

e cảm ơn ạ<3

31 tháng 1 2023

Gợi ý cho em các ý:

MB: Giới thiệu về nhà thơ Thế Lữ và bài thơ ''Nhớ rừng''

TB:

Phân tích các câu thơ + bptt...

''Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt

=> Tác giả sử dụng động từ ''gậm'', danh từ ''khối căm hờn'' cho thấy sự uất ức tích tụ thành một khối nhưng không thể làm gì được của hổ khi bị nhốt trong cũi sắt.

Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua,

=> Tình thế ngao ngán, ngột ngạt của con hổ khi phải nằm im đếm ngày tháng trôi.

Khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ

=> Hổ cảm thấy chán ghét những con người giam cầm nó, khiến nó mất đi tự do

Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm

=> Những con người đó không chỉ giam cầm hổ mà còn dùng ánh mắt khinh thường nhìn nó. Tính từ ''giễu'' cho thấy sự khinh bỉ, hiếu thắng của con người khi bắt được hổ vào lồng.

Nay sa cơ bị nhục nhằn tù hãm

=> Hổ không may bị con người lấy mất đi tự do, phải chịu càng nhục khi bị nhốt, làm nó mất đi sự oai linh của một vị chúa sơn lâm.

Để làm trò lạ mắt thứ đồ chơi

=> Hổ bị nhốt để làm trò tiêu khiển cho con người, bị biến thành ''đồ chơi''

Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi

=> Hổ cảm thấy mình bị hạ thấp xuống ngang bầy cùng gấu

Với cặp báo chuồng bên vô tư lự''

=> Cặp báo không phải lo nghĩ gì nên chẳng quan tâm đến thế giới xung quanh

Nêu cảm nhận của hổ trong đoạn thơ

Nêu cảm xúc của em về đoạn thơ''

KB: Tình cảm của em dành cho hổ

_mingnguyet.hoc24_

1 tháng 3 2022

làm hộ tôi bài này nhé 

17 tháng 3 2022

Khi đọc bài thơ "Nhớ rừng", có ý kiến cho rằng: "Bài thơ là tâm trạng u uất, chán ngán và căm hờn của con hổ khi bị nhốt vào trong vườn bách thú". Hãy phân tích khổ thơ thứ nhất của bài thơ để làm sáng tỏ nhận định trên.

26 tháng 3 2022

có thể tham khảo nha:

undefined

17 tháng 3 2022

ai giup em voi ạ

 

17 tháng 3 2022

Em tham khảo:

Đoạn thơ là những dòng tâm trạng uất ức, bực dọc, tức tối vì cuộc sống ngột ngạt của nhà tù  từ khao khát được tự do của người chiến sĩ trong cảnh tù đày. Ôi! hè đến rộn ràng qua khung cửa sắt làm rộn lên trong trái tim người chiến sĩ những khao khát bùng cháy của người chiên sĩ. Trong nơi ngục tù tối tăm, ngột ngạt, gò bò, và không có tự do ấy, chim tu hú cất lên ngoài khung cửa sắt như đánh thức không gian phá bỏ sự im lặng tối tăm nơi ngục tù thôi thúc người chiến sĩ:” đạp tan phòng” để lấy lại tự do cho bản thân mình. Câu thơ "Ngột làm sao // chết uất thôi" với cách ngắt nhịp 3/3, cảm xúc như nén xuống bỗng trào lên thể hiện một ý chí bất khuất. Quyết sống vì tự do! Quyết chết vì tự do! Mở đầu bài thơ là tiếng chim tu hú "gọi bầy", khép lại bài thơ là tiếng chim tu hú ''ngoài trời cứ kêu" như là nỗi khao khát, khắc khoải nhớ thương, mong muốn cháy bỏng được tự do để có thể cống hiến. Qua đoạn thơ ngắn mà tác giả đã khắc họa được tâm trạng và không gì có thể cản được tinh thần tự do, khao khát công hiến, được chiến của người chiến sĩ Cách Mạng bị bắt giam ngục tù (Câu phủ định).