K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2016


đó bạn=]]]

3 tháng 11 2016

theo ý kiến riêng của mk thì: 1:nhung mao

2:vỏ nhầy

3:màng sinh chất

4:thành tế bào

5:riboxon

6:nhân

7:roi

3 tháng 9 2017

- Hình 20.1

   1. Tua đầu

   2. Tua miệng

   3. Lỗ miệng

   4. Mắt

   5. Chân

   6. Lỗ vỏ

   7. Vòng xoắn

   8. Đỉnh vỏ

- Hình 20.2

   1. Đỉnh vỏ

   2. Mặt trong vòng xoắn

   3. Vòng xoắn cuối

   4. Lớp xà cừ

   5. Lớp sừng

- Hình 20.3

   1. Gai vỏ

   2. Vết các lớp đá vôi

Câu 6. a. Quan sát hình và hoàn thành bảng chú thích tên các bộ phận cơ thể của nhện.

3
8 tháng 12 2021

Tham khảo!

Giải Bài Tập Sinh Học 7 - Bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện

9 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Các phần cơ thể

Số chú thích

Tên bộ phận quan sát thấy

Chức năng

Phần đầu - ngực

1

Đôi kìm có tuyến độc

 

2

Đôi chân xúc giác (Phủ đầy lông)

 

3

4 đôi chân bò

 

Phần bụng

4

Phía trước là đôi khe thở

 

5

Ở giữa là một lỗ sinh dục

 

6

Phía sau là các núm tuyến tơ

 

Các cụm từ gợi ý để lựa chọn

- Di chuyển và chăng lưới

- Cảm giác về khứu giác và xúc giác

- Bắt mồi và tự vệ

- Sinh ra tơ nhện

- Sinh sản

- Hô hấp

 

17 tháng 1 2019

- Hình 20.4:

   1. Chân trai

   2. Lớp áo

   3. Tấm mang

   4. ống hút

   5. ống thoát

   6. vết bám cơ khép vỏ

   7. cơ khép vỏ

   8. vỏ trai

- Hình 20.5:

   1. tua dài

   2. tua ngắn

   3. mắt

   4. đầu

   5. thân

   6. vây bơi

   7. giác bám

18 tháng 10 2021

Thiếu đề bn ơi...

18 tháng 10 2021

1 . Miệng 

2 . tua miệng

3. tua dù

4 . tầng keo

5. khoang tiêu hóa

6. cũng là khoang tiêu hóa

25 tháng 9 2016

1. Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận giàu chất dinh dưỡng của cơ thể người và động vật: sán lá gan (ở máu người), sán bã trầu (ở ruột lợn), sán dây (ở ruột non người và cơ bắp trâu bò). 

2. Để phòng chống giun kí sinh, phải ăn uống vệ sinh: thức ăn nấu chín, uống nước sôi để nguội. Ngay cả tắm rửa cũng cần chọn chỗ nước sạch . -> Động vật ăn uống sạch.

25 tháng 9 2016

Cảm ơn b nhìu

10 tháng 2 2019

Bảng 1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện

Các phần cơ thể Số chú thích Tên các bộ phận quan sát thấy Chức năng
Phần đầu – ngực 1 Đôi kìm có tuyến độc Bắt mồi và tự vệ
2 Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông) Cảm giác về khứu giác và xúc giác
3 4 đôi chân bò Di chuyển và chăng lưới
Phần bụng 4 Phía trước là đôi khe hở Hô hấp
5 Ở giữa là một lỗ sinh dục Sinh sản
6 Phía sau là các núm tuyến tơ Sinh ra tơ nhện
17 tháng 10 2016

cây đậu : 

Image result for sơ đồ phát triển của cây đậu .

Image result for sơ đồ phát triển của châu chấu .

Image result for sơ đồ phát triển của con ếch .

10 tháng 10 2017

Để mình giúp bạn nha :

Con người : hợp tử - phôi thai - thai nhi - em bé - người trưởng thành.

Con châu chấu : trứng -phôi - ấu trùng - châu chấu trưởng thành. Xong .tick mình nha

Câu 1. Hãy chứng minh đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống ở nước?Câu 2. . Những đặc trưng của ba bộ bò sát: bộ có vảy, bộ cá sấu và bộ rùa?Câu 3.Giải thích một số hiện tượng liên quan đến đời sống hoặc cấu tạo ngoài của bò sát?- Cấu tao ngoài của bò sát có ý nghĩa gì với đời sống ở cạn ?- Tại sao thằn lằn thích phơi nắng?- Tại sao thằn lằn sống được nơi khô...
Đọc tiếp

Câu 1. Hãy chứng minh đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống ở nước?

Câu 2. . Những đặc trưng của ba bộ bò sát: bộ có vảy, bộ cá sấu và bộ rùa?

Câu 3.Giải thích một số hiện tượng liên quan đến đời sống hoặc cấu tạo ngoài của bò sát?

- Cấu tao ngoài của bò sát có ý nghĩa gì với đời sống ở cạn ?

- Tại sao thằn lằn thích phơi nắng?

- Tại sao thằn lằn sống được nơi khô ráo?

- Tại sao  thằn lằn phải di chuyển bằng bò sát mặt đất?

...

Câu 4. Chứng minh đặc điểm cấu tạo ngoài của các bộ chim phù hợp với môi trường sống? ( Bộ gà, bộ ngỗng, bộ cắt)

Câu 5. Đề xuất các biện pháp bảo vệ sự đa dạng và phong phú của lớp chim?

Câu 6.  Trình bày đặc điểm của  bộ dơi và bộ cá voi?

Câu 7.   Nêu các đại diện của bộ gặm nhấm? Cho biết  đặc điểm về đời sống và một số tập tính của chúng?

Câu 8. Vì sao nói loài chuột phá hoại mùa màng rất ghê gớm?

1

Tham khảo: Lần sau đăng tách ra bớt !!

Câu 1 : Đặc điểm của ếch thích nghi với môi trường sống ở nước:

 - Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước giảm sức cản của nước. - Da phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí giảm ma sát khi bơi, dễ dàng thực hiện quá trình trao đổi khí qua lớp da.- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) thích nghi với hoạt động bơi lội.

 Câu 2 : - Bộ có vảy: Thằn lằn bóng (hàm ngắn, răng nhỏ, không có mai và yếm). - Bộ cá sấu: Cá sấu Xiêm (hàm dài, nhiều răng lớn, không có mai và yếm).- Bộ rùa: Rùa núi vàng (hàm không có răng, có mai và yếm).

 Câu 3 :  *Giải thích một số hiện tượng liên quan đến đời sống hoặc cấu tạo ngoài của bò sát: +Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước. + Cổ dài: tăng khả năng quan sát. + Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt. + Bàn chân có 5 ngón, Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.+ Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ. + Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

*Lớp bò sát: Là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn: _ Da khô, có vảy sừng, cổ dài, chi yếu, đầu ngón có vuốt sắc. _ Màng nhĩ nằm trong hốc tai, mắt có mí_ Phổi có nhiều vách ngăn_ Tim 3 ngăn, có vách cơ hụt ở tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt._ Thụ tinh trong, con đực có cơ quan giao phối, con cái đẻ trứng có vỏ dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, nhiều noãn hoàng

* Thằn lằn thích phơi nắng vì : Thằn lằn là loài động vật biến nhiệt ( máu lạnh ) , nhiệt độ cơ thể sẽ tùy thuộc vào nhiệt độ môi trường .Khi nhiệt độ mô trường xuống thấp ( đêm xuống ),thân nhiệt nó sẽ bị giảm khiến hoạt động trao đổi chất bị suy yếu , nó không tìm cách tăng nhiệt độ trở lại thì nó sẽ chết .

 * Thằn lằn sống ở nơi khô ráo vì : Thằn lằn là một loại động vật biến nhiệt..Thân nhiệt của thằn lằn thường biến đổi theo khí hậu của môi trường..Vì vậy thằn lằn thường thích nghi với đời sống ở nơi khô ráo.

* Thằn lằn di chuyển bằng bò sát mặt đất vì : Thằn lằn và các sinh vật cùng loại được gọi là bò sát vì chân của các sinh vật này quá ngắn, bé không thể nâng cơ thể lên được, nên khi di chuyển toàn thân áp sát xuống mặt đất, hay nói cách khác là chúng bò sát đất nên được gọi là bò sát.

 Câu 4 :

image

Câu 5 : các biện pháp:

 - xây dựng vườn quốc gia, khu bảo tồn

- không săn bắt làm ảnh hưởng tới môi trường sống của động vật thuộc lớp chim

 - tuyên truyền để mọi người cùng bảo vệ động vật thuộc lớp chim

- trồng cây xanh

 - lên án các hành vi bắt giữ, săn bắn các loài chim quý hiếm,..

 Câu 6 :  Đặc điểm của bộ dơi là:

 - Chi trước biến đổi thành cánh da. Cánh da là một màng da rộng phủ long mao thưa, mềm mại nối liền cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón với mình, chi sau và đuôi. Đuôi ngắn. Ăn sâu bọ (dơi ăn sâu bọ), ăn quả cây (dơi ăn quả cây) Đặc điểm của bộ cá voi là: - Cơ thể hình thoi, long gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc. Chi trước biển đổi thành vây bơi dưới dạng bơi chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như ở động vật có xương sống ở cạn, có xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xương ngón tay lại rất dài, chi sau tiêu giảm. Cá voi sinh sản trong nước, nuôi con bằng sữa. Cá voi sống chủ yếu ở biển ôn đới và  biển xanh.

Câu 7 : 

Đại diện: Chuột đồng, sóc, ...

Bộ Gặm nhấm: cũng có tập tính tìm mồi, con mồi thường là quả, hạt.

 Câu 8 : Vì khả năng phát triển nòi giống của chuột nhanh một cách khủng khiếp. Một năm một đôi chuột có thể sinh sản 2-4 lứa, mỗi lứa để 2-15 con, tuổi trưởng thành sinh dục chỉ khoảng 1-3 tháng. Bằng cách tính toán người ta thấy rằng một đôi chuột sau một năm có thể sinh sản được 800 cháu chắt, ăn hết gần 200kg lương thực gây hại rất lớn cho mùa màng, nhất là tập tính gặm nhấm cây lúa, hoa màu, các vật cứng ngay cả khi không đói, vì vậy răng bị mòn đi, nhưng răng lại có khả năng dài liên tục

9 tháng 5 2022

Mình cảm ơn bạn nhiều

5 tháng 10 2017

Đáp án C