K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2019

Nhật
Tình hình kinh tế:
- Điều kiện:
+ Không bị chiến tranh tàn phá.
+ Thu lợi nhuận sản xuất vũ khí.
+ Lợi dụng châu Âu có chiến tranh để sản xuất hàng hóa, xuất khẩu.
- Biểu hiện: Năm 1914 - 1919
+ Sản lượng CN tăng 5 lần.
+ Tổng giá trị XNK tăng 4 lần.
+ Dự trữ vàng và ngoại tệ tăng 6 lần.
b. Tình hình chính trị – xã hội:
- Khó khăn: Thiếu nguyên liệu, thị trường tiêu thụ, mất cân đối giữa CN và N2, giá cả đắt đỏ, đời sống nhân dân không được cải thiện...
- Phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân bùng nổ mạnh.
+ “Bạo động lúa gạo” – mang tính chất quần chúng.
+ Tháng 7/ 1922 ĐCS thành lập.

Mĩ

Tình hình kinh tế
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Mĩ có nhiều lợi thế:
+ Mĩ trở thành chủ nợ của Châu Âu (Anh, Pháp nợ 10 tỉ USD).
+ Thu lợi nhuận lớn nhờ buôn bán vũ khí và hàng hoá
+ Mĩ chú trọng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
=> Những cơ hội vàng đó đã đưa Mĩ vào thời kỳ phồn vinh trong suốt thập niên 20 của thế kỷ XX
Năm 1923-1929, sản lượng công nghiệp tăng 69%, năm 1929 chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới.
Đứng đầu thế giới về sản xuất ôtô thép, dầu hoả -> Ông vua ôtô của thế giới.
Năm 1929, nắm trong
tay 60% dự trữ vàng của thế giới -> Chủ nợ của thế giới
Hạn chế :
tình hình chính trị - xã hội
* Chính trị:
- Nắm chính quyền là tổng thống Đảng cộng hoà
- Thực hiện chính sách ngăn chặn công nhân đấu tranh, đàn áp những tư tưởng tiến bộ.
Hãy cho biết tình hình chính trị của Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
* Xã hội:
Nhà ở của người lao động Mỹ những năm 20 thế kỷ XX

Mong sẽ giúp được bạn

13 tháng 11 2019

giúp mị với

8 tháng 1 2021

-giống :cùng là nước thắng trận, thu được nhiều lợi và không mất mát gì trong chiến tranh thế giới thứ nhất nên có nhiều điều kiện thuận lợi  để phát triển nền kinh tế.

-khác :

*Mỹ:+áp dụng nhiều biện pháp tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển mạnh mẽ và phồn vinh.

+phát triển cực kì nhanh chóng do cãi tiến kĩ thuật. 

+thục hiện phương pháp sản xuất dây chuyền, tăng cường tốc độ boc lột công nhân và tần lớp nhân dân lao động trong nước.

*Nhật Bản:+phát tiển không cấn đối, không ổn định về nền công nghiệp và nông nghiệp.

+chỉ phát triển trong vài năm đầu rồi lại lâm vào khủng hoảng.

+công nghiệp chưa có sự cãi tiến đáng kể, nông nghiệp trì trệ lạc hậu => kinh tế phát triển chậm chạp, bâps bênh.

THI TỐT NHÉ!!!

3 tháng 10 2019

các bạn giúp mik mik đang cần gấp nha

1 tháng 12 2018

1,

* Các cuộc cách mạng tư sản là :

- Cách mạng tư sản Hà Lan

- Cm tư sản Anh

- Cm tư sản Pháp

- Cm tư sản Mĩ

* Cách mạng tư sản là :
- là do tư sản lãnh đạo .
- chống lại chế độ phong kiến .
- tạo sự phát triển cho tư sản .
(nhiều khi là tranh giành thị trường :cuộc đấu tranh giành lại độc lập ở Nam Mỹ; và nhiều khi cách mạng tư sản bị phản đối và lập thành chế độ cộng hòa,nhưng vẫn mang lợi cho tư bản).

* Điểm khác biệt :

- Cách mạng tư sản
+ Mục đích : Đòi quyền lợi kinh tế cho giai cấp mìh, dễ dàng thoả hiệp khi hưởng chút quyền lợi
+ Giai cấp lãnh đạo : tư sản
+ Phươg hướng pt: theo khuynh hứơng dân chủ tsản, dễ dàng thoả hiệp
- Cách mạng vô sản
+Mục đích: Giải phóng dân tộc khỏi xiềng xích nô lệ, đế quốc, phong kiến, tư sản
+Giai cấp lãnh đạo: Công nhân
+Phương hướng pt : là cuộc cách mạng dân tộc, chính nghĩa, đi tới thắng lợi

1 tháng 12 2018

2,

Đối với nước Nga :

  • Làm thay đổi hòan tòan vận mệnh đất nước và số phận hàng triệu con người Nga .
  • Đưa những người lao động lên chính quyền ,xây dựng chế độ mới – chế độ xã hội chủ nghĩa .

Đối với thế giới :

  • Dẫn đến biến đổi lớn lao trên thế giới.
  • Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản , nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức .
  • Tạo ra những điếu kiện thuận lợi cho sự phát triển của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế , phong trào giải phóng dân tộc ở nhiều nước
12 tháng 1 2020

Tình hình nước Nga trước cách mạng:

- Sau khi cuộc cách mạng dân chủ tư sản 1905 - 1907 thất bại, nước Nga vẫn là một đế quốc quân chủ chuyên chế, đứng đầu là Nga hoàng Ni-cô-lai II.

- Năm 1914, Nga hoàng đã đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc, gây nên những hậu quả nghiêm trọng cho đất nước: kinh tế suy sụp, quân đội thiếu vũ khí và lương thực, liên tiếp thua trận, mất đất,...

- Mọi nỗi khổ đè nặng lên các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là nông dân, công nhân Nga và hơn 100 dân tộc trong đế quốc Nga. Phong trào phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế độ Nga hoàng lan rộng khắp nơi. Chính phủ Nga hoàng ngày càng trở nên bất lực, không còn khả năng tiếp tục thống trị được nữa.

Chúc bạn học tốt!
12 tháng 1 2020

Tình hình nước Nga trước cách mạng năm 1905-1907:

Tình hình nước Nga trước cách mạng
Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, nước Nga chưa tiến hành cuộc cách mạng tư sản nhưng đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Kinh tế công thương nghiệp phát triển cùng với sự xuất hiện của các công ti độc quyền. Nền công nghiệp mở rộng quy mô ngày càng lớn làm cho đội ngũ công nhân càng thêm đông đảo.
Về chính trị, nước Nga duy trì hầu như nguyên vẹn bộ máy cai trị của nền quân chủ phong kiến chuyên chế Nga hoàng bóp nghẹt mọi quyền tự do dân chủ nên hầu hết các giai cấp này đều bất mãn với chế độ này. Đời sống của công nhân và nhân dân lao động Nga hết sức cơ cực. Giai cấp vô sản Nga vừa chịu ách áp bức của chế độ phong kiến, vừa chịu sự bóc lột của giai cấp tư sản trong nước và tư sản nước ngoài.

Tình hình nước Nga trước cách mạng năm 1917:

- Sau khi cuộc cách mạng dân chủ tư sản 1905 - 1907 thất bại, nước Nga vẫn là một đế quốc quân chủ chuyên chế, đứng đầu là Nga hoàng Ni-cô-lai II.

- Năm 1914, Nga hoàng đã đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc, gây nên những hậu quả nghiêm trọng cho đất nước: kinh tế suy sụp, quân đội thiếu vũ khí và lương thực, liên tiếp thua trận, mất đất,...

- Mọi nỗi khổ đè nặng lên các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là nông dân, công nhân Nga và hơn 100 dân tộc trong đế quốc Nga. Phong trào phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế độ Nga hoàng lan rộng khắp nơi. Chính phủ Nga hoàng ngày càng trở nên bất lực, không còn khả năng tiếp tục thống trị được nữa.

Trận Stalingrad - bước ngoặt trong Thế chiến thứ 2 -  một trong các trận đánh tiêu biểu nhất lịch sử về nghệ thuật quân sự cũng như ý nghĩa xoay chuyển toàn cục. Nó có tác động tới không chỉ Chiến tranh Vệ quốc của Liên Xô mà cả toàn bộ Thế chiến thứ 2.

1 tháng 1 2022

B