K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2019

Cồn Ngũ Hiệp dài đến 13km, chỗ rộng nhất khoảng 2km, là không gian rộng lớn đủ để cho du khách thỏa lòng hương vị phù sa sông nước. Trong các tour du lịch Tiền Giang Mỹ Tho, điểm đến Cồn Ngũ Hiệp còn được ví như một nàng thơ với vẻ đẹp đượm buồn vì cồn nằm tách mình với phần đất liền của huyện Cai Lậy, bởi con sông Năm Thôn quanh năm bồi đắp phù sa màu mỡ. Nhưng khi đến Ngũ Hiệp, các bạn không hề có cảm giác bị tách biệt với đất liền, mà có cảm giác như lạc vào một thế giới thiên nhiên đầy hoa trái.

con-ngu-hiep

Cồn Ngũ Hiệp ở Tiền Giang

Bạn sẽ được trải nghiệm tuyệt vời nơi vườn trái cây, không chỉ là tham quan mà còn được thưởng thức trái cây tươi tại vườn thật thú vị. Đến đây, bạn còn được xắn ống quần lên để xuống mương bắt cá, rồi lên bờ vừa ngồi nướng con cá thơm ngon, vừa ngắm nhìn thiên nhiên hoang dã. Thích thú hơn thì du khách bắt đầu du lịch bằng xuồng chèo, nghịch nước trong tiếng mái chèo khua nhè nhẹ. Nếu du khách có thời gian để đi du lịch qua đêm, thì còn gì tuyệt vời hơn, vì có thời gian ngồi hóng mát dưới bóng cây, nghe đờn ca tài tử da diết khi trời chiều buông phủ.

Cồn Ngũ Hiệp lúc nào cũng làm “vui lòng khách đến, vừa lòng khách đi” bởi không gian du lịch xanh tươi đầy sức sống, cùng những người dân thân thiện dễ mến. Một lần đến tham quan những vườn cây ăn trái không lạm dụng phân bón hóa học, tân dụng rác thải xử lý làm phân bón vừa tốt cây vừa bảo vệ môi trường, thấy sao yêu thương hơn vùng đất đã xanh còn thêm sạch hơn.

Một lần tham quan Cồn Ngũ Hiệp mới thấy hết, nơi đây có biết bao điều làm vấn vương du khách. Sự vấn vương như những trái sầu riêng đặc sản thơm ngon, luôn phảng phất mãi một mùi thơm nồng của cồn Phú Hiệp trù phú. Đến nay, cồn Ngũ Hiệp có hơn 1.331 ha vườn chuyên canh sầu riêng chất lượng cao. Bởi thế, khách cứ đến Ngũ Hiệp là ai nấy đều “tay xách nách mang” mấy quả sầu riêng vàng ươm về dùng, về làm quà biếu như góp phần lan tỏa hương thơm, nhân rộng nỗi vấn vương đến thêm nhiều nhiều người

12 tháng 4 2019

Cồn Ngũ Hiệp dài đến 13km, chỗ rộng nhất khoảng 2km, là không gian rộng lớn đủ để cho du khách thỏa lòng hương vị phù sa sông nước. Trong các tour du lịch Tiền Giang Mỹ Tho, điểm đến Cồn Ngũ Hiệp còn được ví như một nàng thơ với vẻ đẹp đượm buồn vì cồn nằm tách mình với phần đất liền của huyện Cai Lậy, bởi con sông Năm Thôn quanh năm bồi đắp phù sa màu mỡ. Nhưng khi đến Ngũ Hiệp, các bạn không hề có cảm giác bị tách biệt với đất liền, mà có cảm giác như lạc vào một thế giới thiên nhiên đầy hoa trái.

Bạn sẽ được trải nghiệm tuyệt vời nơi vườn trái cây, không chỉ là tham quan mà còn được thưởng thức trái cây tươi tại vườn thật thú vị. Đến đây, bạn còn được xắn ống quần lên để xuống mương bắt cá, rồi lên bờ vừa ngồi nướng con cá thơm ngon, vừa ngắm nhìn thiên nhiên hoang dã. Thích thú hơn thì du khách bắt đầu du lịch bằng xuồng chèo, nghịch nước trong tiếng mái chèo khua nhè nhẹ. Nếu du khách có thời gian để đi du lịch qua đêm, thì còn gì tuyệt vời hơn, vì có thời gian ngồi hóng mát dưới bóng cây, nghe đờn ca tài tử da diết khi trời chiều buông phủ.

Cồn Ngũ Hiệp lúc nào cũng làm “vui lòng khách đến, vừa lòng khách đi” bởi không gian du lịch xanh tươi đầy sức sống, cùng những người dân thân thiện dễ mến. Một lần đến tham quan những vườn cây ăn trái không lạm dụng phân bón hóa học, tân dụng rác thải xử lý làm phân bón vừa tốt cây vừa bảo vệ môi trường, thấy sao yêu thương hơn vùng đất đã xanh còn thêm sạch hơn.

Một lần tham quan Cồn Ngũ Hiệp mới thấy hết, nơi đây có biết bao điều làm vấn vương du khách. Sự vấn vương như những trái sầu riêng đặc sản thơm ngon, luôn phảng phất mãi một mùi thơm nồng của cồn Phú Hiệp trù phú. Đến nay, cồn Ngũ Hiệp có hơn 1.331 ha vườn chuyên canh sầu riêng chất lượng cao. Bởi thế, khách cứ đến Ngũ Hiệp là ai nấy đều “tay xách nách mang” mấy quả sầu riêng vàng ươm về dùng, về làm quà biếu như góp phần lan tỏa hương thơm, nhân rộng nỗi vấn vương đến thêm nhiều nhiều người

23 tháng 2 2021

ai lm đúng và trả lời nhanh là đc vote

23 tháng 2 2021

hình ko rõ

Câu 1. Em hãy trình bày hiểu biết của mình về sự kiện Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ngày 19/12/1946?Câu 2. Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân được thành lập vào ngày tháng năm nào? Ở đâu? Ai làm đội trưởng và chính trị viên đầu tiên? Câu 3. Tên gọi của Quân đội nhân dân Việt Nam qua các thời kỳ? Tên gọi Quân đội nhân dân Việt Nam do ai đặt?Câu 4. Sau khi...
Đọc tiếp

Câu 1. Em hãy trình bày hiểu biết của mình về sự kiện Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ngày 19/12/1946?
Câu 2. Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân được thành lập vào ngày tháng năm nào? Ở đâu? Ai làm đội trưởng và chính trị viên đầu tiên? 
Câu 3. Tên gọi của Quân đội nhân dân Việt Nam qua các thời kỳ? Tên gọi Quân đội nhân dân Việt Nam do ai đặt?
Câu 4. Sau khi thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân giành được chiến thắng ở đâu?
Câu 5. Ngày hội Quốc phòng toàn dân được Đảng ta quyết định vào ngày tháng năm nào? Nêu ý nghĩa của Ngày hội Quốc phòng toàn dân?

                                      (các bạn giúp mik vs nha. Do k có môn Sử nên mik chọn đại môn Văn nhé các bạn)

0

Vẽ đẹp của a thanh niên trong Lặng lẽ sapa

Copy nhớ ghi rõ nguồn .

8 tháng 12 2018

Nghĩ đến Việt Nam, mọi người sẽ nghĩ đến những nét đẹp văn hoá khác nhau. Nón lá Việt Nam là một trong những nét đẹp cổ truyền, biểu tượng cho văn hoá của người dân Việt Nam.

Về lịch sử nguồn gốc của nón lá có lẽ khó có thể chắc chắn được nón lá ra đời vào thời kì nào. Bởi từ xa xưa trong những câu thơ dân gian hình ảnh nón lá đã xuất hiện:

"Dáng tròn vành vạnh vốn không hư,
Che chở bao la khắp bốn bờ...''
(Thơ cổ )

Cũng có nhiều tài liệu ghi chép, nón lá xuất hiện ở Việt Nam vào thế kỉ thứ XIII đời nhà Trần, cách đây khoảng 3000 năm. Nhưng theo nhiều thống kê lại có những ghi chép khác. Như vậy có thể khẳng định, nón lá có mặt ở Việt Nam từ rất lâu đời.
Theo thông thường, chiếc nón khi ra đời sẽ được đạt tên theo vật liệu tạo ra nó. Như nón lá, nón rơm, nón đệm, nón dừa,... Chất liệu làm nên chiếc nón lá rất phong phú nhưng lại rất gần gũi với người dân Việt Nam.

Nón lá có dáng hình chóp, vành rộng, tròn, phẳng như cái mâm. Ở vành ngoài cùng có đường viền quanh làm cho nón có hình dáng giống như cái chiêng. Giữa lòng có đính một vòng nhỏ đan bằng giang vừa đủ ôm khít đầu người đội. Mỗi loại nón lại có kích thước rộng tròn khác nhau. Nón ba tầm có vành rộng nhất. Nón đấu là loại nhỏ nhất và đường viền thành vòng quang cũng thấp nhất. Hay nón Nghệ, rộng trên 80 cm, sâu 10 cm.

Để tạo nên được một chiếc nón hoàn hảo cần rất nhiều vật dụng cũng như công sức và thời gian. Vật dụng làm nón gồm: lá, chỉ, khung nón,... Lá thì lấy từ hai loại cây giống như lá kè, có sứa nhỏ, mọc ở những vùng đồi núi hoặc có thể dùng lá cọ, rơm, tre, lá cối, lá hồ. Sợi chỉ dùng để khâu nón là sợi dây rất dai lấy từ bẹ cây móc. Mỗi chiếc nón có hoặc không có dây đeo làm bằng vài mềm hoặc nhung, lụa để giữ trên cổ. Khung nón làm bằng tre, loại tre cật Tây Ninh, khung hình chóp. Khung và bộ vành vơi 16 chiếc vòng lớn nhỏ được chuốt nhỏ nhắn, tròn và khéo, cân xứng nghệ thuật và nhẹ nhàng. Sau khi chọn được vật liệu tốt, người thợ phải mang tàu lá nón đi là bằng cách dùng một miếng sắt được đốt nóng, đặt lá lên dùng nắm giẻ vuốt cho thẳng. Lửa phải vừa độ, không nóng quá, không nguội quá. Tiếp đó, xếp lá nón lên khung và khâu lại cẩn thận, tỉ mỉ. Thời gian làm nên chiếc lá rất lâu vì phải cẩn thận từng khâu. Hoàn thành xong chiếc lá, người thợ sẽ quét lên đó một lớp dầu bóng để chiếc nón không bị mốc và bền lâu. Người thợ sau khi làm xong thường sẽ trang trí lên nón những bài thơ hoặc những hình vẽ thêu chỉ đẹp mắt.

Nón lá đi vào đời sống nhân dân ta lâu đời bởi vậy được phân chia thành nhiều loại. Nổi tiếng trong đó phải kể đến nón quai thao, nón Huế, nón Ba Đồn,... Mỗi loại mang một vẻ đẹp của vùng miền trên đất nước Việt Nam.
Từ khi có mặt, nón lá đã gắn liền với con người đất Việt bao thế kỉ qua. Chiếc nón theo chân người nông dân ra đồng, giúp những bác nông che nắng, che mưa. Chiếc nón theo tay những nghệ sĩ đi vào thơ ca:
"Ai ra xứ Huế mộng mơ
Mua về chiếc nón bài thơ làm quà"

Chiếc nón còn gắn liền với những người dân lao động, trở thành chiếc mũ đội đầu giản dị. Hơn thế, tà áo dài của người phụ nữ Việt cùng chiếc nón đã trở thành nét đẹp văn hoá vô cùng tự hào của con người đất Việt.

Xã hội dù có thay đổi. Cuộc sống có ngày một phát triển. Những nền văn hoá có thể giao thoa nhưng chiếc nón lá không bao giờ mất đi. Nó đã là một biểu tượng của cuộc sống, văn hoá và con người Việt Nam.

1. Bài thơ “Nhớ rừng” được sáng tác vào khoảng thời gian nào?A. Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945B. Trong kháng chiến chống thực dân PhápC. Trong kháng chiến chống đế quốc MĩD. Trước năm 19302. Nhận xét nào nói đúng nhất ý nghĩa của việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong “Nhớ rừng”?A. Để làm nổi bật hình ảnh con hổB. Để gây ấn tượng đối với người đọcC. Để làm nổi bật tình cảnh và...
Đọc tiếp

1. Bài thơ “Nhớ rừng” được sáng tác vào khoảng thời gian nào?

A. Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945

B. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp

C. Trong kháng chiến chống đế quốc Mĩ

D. Trước năm 1930

2. Nhận xét nào nói đúng nhất ý nghĩa của việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong “Nhớ rừng”?

A. Để làm nổi bật hình ảnh con hổ

B. Để gây ấn tượng đối với người đọc

C. Để làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng của con hổ

D. Để thể hiện tình cảm của tác giả đối với con hổ

3. Ý nào nói đúng nhất tâm tư của tác giả được gửi gắm trong bài thơ “Nhớ rừng”?

A. Niềm khao khát tự do mãnh liệt

B. Niềm căm phẫn trước cuộc sống tầm thường, giả rối

C. Lòng yêu nước kín đáo và sâu sắc

D. Cả 3 ý kiến trên

4. Nhận định nào nói đúng nhất về hình ảnh của chúa sơn lâm hiện lên trong đoạn 2 và 3 của bài thơ “Nhớ rừng” ?

A. Có tư thế hùng dũng, kiêu ngạo của một kẻ ỷ vào sức mạnh của mình

B. Có tư thế oai phong và mềm mại, uyển chuyển của một vị chúa tể

C. Có tư thế ngạo ngược của một kẻ hung hăng, khát máu

D. Có tư thế uy nghiêm của một kẻ thi hành công lí chốn đại ngàn

5. Những biện pháp tu từ nào được sử dụng ở đoạn 3 trong bài “Nhớ rừng”?

A. Ẩn dụ và nhân hóa

B. So sánh và hoán dụ

C. Câu hỏi tu từ và điệp ngữ

D. Câu hỏi tu từ và so sánh

6. Ý nghĩa của câu: “ Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?” trong bài thơ “ Nhớ rừng” là gì?

A. Thể hiện nỗi nhớ da diết cảnh nước non hùng vĩ

B. Thể hiện niềm tiếc nuối khôn nguôi quá khứ vàng son đã mất

C. Thể hiện niềm khao khát tự do một cách mãnh liệt

D. Thể hiện nỗi chán ghét cảnh sống thực tại nhạt nhẽo, tù túng

7. Hai nguồn thi cảm chủ yếu trong sáng tác của Vũ Đình Liên là gì?

A. Lòng thương người và tình yêu thiên nhiên

B. Tình yêu cuộc sống và tuổi trẻ

C. Tình yêu đất nước và nỗi sầu nhân thế

D. Lòng thương người và niềm hoài cổ

8. Hai câu thơ: “ Giấy đỏ buồn không thắm – Mực đọng trong nghiên sầu” sử dụng biện pháp tu từ gì?

A. So sánh

B. Hoán dụ

C. Nhân hóa

D. Ẩn dụ

9. Hình ảnh ông đồ ở hai khổ thơ đầu hiện ra nhơ thế nào?

A. Được mọi người yêu quý vì đức độ

B. Được mọi người trọng vọng, tôn kính vì tài viết chữ đẹp

C. Bị mọi người lãng quên theo thời gian

D. Cả A, B, C đều sai.

10. Bài thơ “Ông đồ” được viết theo thể thơ gì?

A. Lục bát

B. Song thất lục bát

C. Ngũ ngôn

D. Thất ngôn bát cú

11. Dòng nào nói đúng nhất tình cảm của tác giả gửi gắm trong hai câu thơ cuối bài thơ “ Ông đồ”?

A. Cảm thương và ngậm ngùi trước cảnh cũ người xưa

B. Lo lắng trước sự phai tàn của các nét văn hóa truyền thống

C. Ân hận vì đã thờ ơ với tình cảnh đáng thương của ông đồ

D. Buồn bã vì không được gặp lại ông đồ.

12. Dòng nào thể hiện rõ nhất tình cảnh đáng thương của ông đồ?

A. Nhưng mỗi năm mỗi vắng – Người thuê viết nay đâu?

B. Năm nay đào lại nở - Không thấy ông đồ xưa.

C. Ông đồ vẫn ngồi đấy – Qua đường không ai hay.

D. Những người muôn năm cũ – Hồn ở đâu bây giờ?

13. Mở đầu bài thơ “ Ông đồ” là Mỗi năm hoa đào nở - Lại thấy ông đồ già, và kết thúc bài thơ là Năm nay đào lại nở - Không thấy ông đồ xưa. Đó là kiểu bố cục gì?

A. Đầu cuối tương ứng

B. Trùng lặp

C. Đối lập

D. Cân xứng

14. Đọc câu thơ: “Những người muôn năm cũ – Hồn ở đâu bây giờ”. “Những người muôn năm cũ” trong bài thơ này là ai?

A. Người qua đường

B. Ông đồ

C. Ông đồ và người qua đường

D. Ông đồ và những người thuê ông viết chữ

15. Đọc câu thơ: “Những người muôn năm cũ – Hồn ở đâu bây giờ”. Hai câu thơ trên có hàm ý gì?

A. Gọi hồn những người đã khuất

B. Nhớ tiếc một mĩ tục không còn nữa

C. Nhớ tiếc những người đã tham dự vào trò chơi văn học

D. Nhớ những người muôn năm cũ

16. Điểm giống nhau giữa hai bài “Nhớ rừng” và “Ông đồ” là gì?

A. Khao khát cuộc sống tự do

B. Hoài niệm quá khứ

C. Bất hòa với cuộc sống thực tại

D. Niềm hoài cổ sâu sắc

17. Nhận định nào dưới đây nói đúng nhất tình cảm của Tế Hanh đối với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông thể hiện qua bài thơ “ Quê hương”?

A. Nhớ về quê hương với những kỉ niệm buồn bã và đau xót, thương cảm

B. Yêu thương, trân trọng, tự hào và gắn bó sâu sắc với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương

C. Gắn bó và bảo vệ cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông.

D. Cả A, B, C đều sai

18. Đọc câu thơ: “Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới – Nước bao vây cách biển nửa ngày sông”. Câu thơ cho ta hiểu địa thế của “làng tôi” như thế nào?

A. Trên hòn đảo gần bờ biển

B. Trên bờ con sông chảy ra biển

C. Trên một cù lao giữa sông

D. Trên cù lao, đi đường sông nửa ngày mới tới biển

19. Câu thơ nào miêu tả cụ thể những nét đặc trưng của “dân chài lưới”?

A. Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng – Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.

B. Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ - Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.

C. Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng – Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.

D. Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới - Nước bao vây cách biển nửa ngày sông.

20. Câu thơ: “Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng – Cả thân hình nồng thở vị xa xăm” cho ta hiểu gì về người dân chài?

A. Có tầm vóc phi thường

B. Cơ thể khỏe mạnh do nắng gió đại dương

C. Mang vẻ đẹp và sức sống của biển cả

D. Mang vẻ đẹp của lao động và tâm hồn phóng khoáng

2
11 tháng 2 2022

1. Bài thơ “Nhớ rừng” được sáng tác vào khoảng thời gian nào?

A. Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945

B. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp

C. Trong kháng chiến chống đế quốc Mĩ

D. Trước năm 1930

2. Nhận xét nào nói đúng nhất ý nghĩa của việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong “Nhớ rừng”?

A. Để làm nổi bật hình ảnh con hổ

B. Để gây ấn tượng đối với người đọc

C. Để làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng của con hổ

D. Để thể hiện tình cảm của tác giả đối với con hổ

3. Ý nào nói đúng nhất tâm tư của tác giả được gửi gắm trong bài thơ “Nhớ rừng”?

A. Niềm khao khát tự do mãnh liệt

B. Niềm căm phẫn trước cuộc sống tầm thường, giả rối

C. Lòng yêu nước kín đáo và sâu sắc

D. Cả 3 ý kiến trên

4. Nhận định nào nói đúng nhất về hình ảnh của chúa sơn lâm hiện lên trong đoạn 2 và 3 của bài thơ “Nhớ rừng” ?

A. Có tư thế hùng dũng, kiêu ngạo của một kẻ ỷ vào sức mạnh của mình

B. Có tư thế oai phong và mềm mại, uyển chuyển của một vị chúa tể

C. Có tư thế ngạo ngược của một kẻ hung hăng, khát máu

D. Có tư thế uy nghiêm của một kẻ thi hành công lí chốn đại ngàn

5. Những biện pháp tu từ nào được sử dụng ở đoạn 3 trong bài “Nhớ rừng”?

A. Ẩn dụ và nhân hóa

B. So sánh và hoán dụ

C. Câu hỏi tu từ và điệp ngữ

D. Câu hỏi tu từ và so sánh

6. Ý nghĩa của câu: “ Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?” trong bài thơ “ Nhớ rừng” là gì?

A. Thể hiện nỗi nhớ da diết cảnh nước non hùng vĩ

B. Thể hiện niềm tiếc nuối khôn nguôi quá khứ vàng son đã mất

C. Thể hiện niềm khao khát tự do một cách mãnh liệt

D. Thể hiện nỗi chán ghét cảnh sống thực tại nhạt nhẽo, tù túng

7. Hai nguồn thi cảm chủ yếu trong sáng tác của Vũ Đình Liên là gì?

A. Lòng thương người và tình yêu thiên nhiên

B. Tình yêu cuộc sống và tuổi trẻ

C. Tình yêu đất nước và nỗi sầu nhân thế

D. Lòng thương người và niềm hoài cổ

8. Hai câu thơ: “ Giấy đỏ buồn không thắm – Mực đọng trong nghiên sầu” sử dụng biện pháp tu từ gì?

A. So sánh

B. Hoán dụ

C. Nhân hóa

D. Ẩn dụ

9. Hình ảnh ông đồ ở hai khổ thơ đầu hiện ra nhơ thế nào?

A. Được mọi người yêu quý vì đức độ

B. Được mọi người trọng vọng, tôn kính vì tài viết chữ đẹp

C. Bị mọi người lãng quên theo thời gian

D. Cả A, B, C đều sai.

10. Bài thơ “Ông đồ” được viết theo thể thơ gì?

A. Lục bát

B. Song thất lục bát

C. Ngũ ngôn

D. Thất ngôn bát cú

11. Dòng nào nói đúng nhất tình cảm của tác giả gửi gắm trong hai câu thơ cuối bài thơ “ Ông đồ”?

A. Cảm thương và ngậm ngùi trước cảnh cũ người xưa

B. Lo lắng trước sự phai tàn của các nét văn hóa truyền thống

C. Ân hận vì đã thờ ơ với tình cảnh đáng thương của ông đồ

D. Buồn bã vì không được gặp lại ông đồ.

12. Dòng nào thể hiện rõ nhất tình cảnh đáng thương của ông đồ?

A. Nhưng mỗi năm mỗi vắng – Người thuê viết nay đâu?

B. Năm nay đào lại nở - Không thấy ông đồ xưa.

C. Ông đồ vẫn ngồi đấy – Qua đường không ai hay.

D. Những người muôn năm cũ – Hồn ở đâu bây giờ?

13. Mở đầu bài thơ “ Ông đồ” là Mỗi năm hoa đào nở - Lại thấy ông đồ già, và kết thúc bài thơ là Năm nay đào lại nở - Không thấy ông đồ xưa. Đó là kiểu bố cục gì?

A. Đầu cuối tương ứng

B. Trùng lặp

C. Đối lập

D. Cân xứng

14. Đọc câu thơ: “Những người muôn năm cũ – Hồn ở đâu bây giờ”. “Những người muôn năm cũ” trong bài thơ này là ai?

A. Người qua đường

B. Ông đồ

C. Ông đồ và người qua đường

D. Ông đồ và những người thuê ông viết chữ

15. Đọc câu thơ: “Những người muôn năm cũ – Hồn ở đâu bây giờ”. Hai câu thơ trên có hàm ý gì?

A. Gọi hồn những người đã khuất

B. Nhớ tiếc một mĩ tục không còn nữa

C. Nhớ tiếc những người đã tham dự vào trò chơi văn học

D. Nhớ những người muôn năm cũ

16. Điểm giống nhau giữa hai bài “Nhớ rừng” và “Ông đồ” là gì?

A. Khao khát cuộc sống tự do

B. Hoài niệm quá khứ

C. Bất hòa với cuộc sống thực tại

D. Niềm hoài cổ sâu sắc

17. Nhận định nào dưới đây nói đúng nhất tình cảm của Tế Hanh đối với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông thể hiện qua bài thơ “ Quê hương”?

A. Nhớ về quê hương với những kỉ niệm buồn bã và đau xót, thương cảm

B. Yêu thương, trân trọng, tự hào và gắn bó sâu sắc với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương

C. Gắn bó và bảo vệ cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông.

D. Cả A, B, C đều sai

18. Đọc câu thơ: “Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới – Nước bao vây cách biển nửa ngày sông”. Câu thơ cho ta hiểu địa thế của “làng tôi” như thế nào?

A. Trên hòn đảo gần bờ biển

B. Trên bờ con sông chảy ra biển

C. Trên một cù lao giữa sông

D. Trên cù lao, đi đường sông nửa ngày mới tới biển

19. Câu thơ nào miêu tả cụ thể những nét đặc trưng của “dân chài lưới”?

A. Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng – Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.

B. Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ - Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.

C. Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng – Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.

D. Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới - Nước bao vây cách biển nửa ngày sông.

20. Câu thơ: “Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng – Cả thân hình nồng thở vị xa xăm” cho ta hiểu gì về người dân chài?

A. Có tầm vóc phi thường

B. Cơ thể khỏe mạnh do nắng gió đại dương

C. Mang vẻ đẹp và sức sống của biển cả

D. Mang vẻ đẹp của lao động và tâm hồn phóng khoáng

11 tháng 2 2022

Nhiều quá mình làm đỡ một phần :

1. Chọn A

2. Chọn C

3. Chọn D

4. Chọn B

5. Chọn C

6. Chọn B

7. Chọn D

8. Chọn A

9. Chọn D

10. Chọn C

11 tháng 10 2018

sfdxgzmfvusdsyujhgtffftfh5456ev6ve3v5ev54dccfgcxcxcx

ngu ngu đần đần khắm bựa

11 tháng 10 2018

ham quang du

Trả lời

0

Đánh dấu

41 phút trước (17:49)

.... nhà xa...

    dưới trăng quyên đã gọi hè

đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông

tiếng chứa vần không có âm cuối

tiếng chứa vần có âm đệm

tiếng chứa vần có nguyên âm đôi

cấu tạo của phần vần

  • Câu hỏi của pham quang du
  • Mới nhất
  • TẠO CÂU HỎI MỚI

pham quang du

Trả lời

0

Đánh dấu

41 phút trước (17:49)

.... nhà xa...

    dưới trăng quyên đã gọi hè

đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông

tiếng chứa vần không có âm cuối

tiếng chứa vần có âm đệm

tiếng chứa vần có nguyên âm đôi

cấu tạo của phần vần

  • Câu hỏi của pham quang du
  • Mới nhất
  • TẠO CÂU HỎI MỚI

pham quang du

Trả lời

0

Đánh dấu

41 phút trước (17:49)

.... nhà xa...

    dưới trăng quyên đã gọi hè

đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông

tiếng chứa vần không có âm cuối

tiếng chứa vần có âm đệm

tiếng chứa vần có nguyên âm đôi

cấu tạo của phần vần

  • Câu hỏi của pham quang du
  • Mới nhất
  • TẠO CÂU HỎI MỚI

pham quang du

Trả lời

0

Đánh dấu

41 phút trước (17:49)

.... nhà xa...

    dưới trăng quyên đã gọi hè

đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông

tiếng chứa vần không có âm cuối

tiếng chứa vần có âm đệm

tiếng chứa vần có nguyên âm đôi

cấu tạo của phần vần

  • Câu hỏi của pham quang du
  • Mới nhất
  • TẠO CÂU HỎI MỚI

pham quang du

Trả lời

0

Đánh dấu

41 phút trước (17:49)

.... nhà xa...

    dưới trăng quyên đã gọi hè

đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông

tiếng chứa vần không có âm cuối

tiếng chứa vần có âm đệm

tiếng chứa vần có nguyên âm đôi

cấu tạo của phần vần

  • Câu hỏi của pham quang du
  • Mới nhất
  • TẠO CÂU HỎI MỚI

pham quang du

Trả lời

0

Đánh dấu

41 phút trước (17:49)

.... nhà xa...

    dưới trăng quyên đã gọi hè

đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông

tiếng chứa vần không có âm cuối

tiếng chứa vần có âm đệm

tiếng chứa vần có nguyên âm đôi

cấu tạo của phần vần

15 tháng 11 2018

I. Mở bài: giới thiệu về thể thơ lục bát
Chúng ta đã được học rất nhiều thể thơ trong các sách văn học. việt Nam ta có các thể thơ phổ biến như: song thất lục bát, thơ thất ngôn tứ tuyệt, thơ thất ngôn bát cú, thơ thất ngôn bát cú đường luật,… Các bài thơ nổi tiếng như: Việt Bắc của Tố Hữu, khi tu hú của Tố Hữu,…. Thể thơ lục bát là một thể thơ truyền thống và lâu đời của Việt Nam. Thể thơ này dễ làm và dễ hiểu nên nhiều người hướng tới thể thơ này.

II. Thân bài: thuyết minh về thể thơ lục bát
1. Nguồn gốc thể thơ lục bát:

- Thể thơ lục bát có từ rất lâu đời
- Lục bát là một trong hai thể loại thơ chính của Việt Nam
- Thơ lục bát ở Việt Nam được truyền bá qau bao đời và phát triển hàng trăm năm nay.
- Thơ lục bát đã thấm đẫm tâm hồn người Việt chúng ta vì đó là thể thơ trong ca dao, đồng dao và các bài ru con.
- Ngày nay thơ lục bát vẫn được các nhà thơ hiện đại tiếp thu, hoàn chỉnh
- Thơ lục bát rất giản dị về quy luật, dễ làm, thường dùng để diễn tả những cung bậc cảm xúc khác nhau trong tâm hồn con người.
2. Đặc điểm thơ lục bát:
- Thơ lục bát gồm 2 câu trở lên, 2 câu thơ ghép lại thành một cặp câu
- Trong 1 cặp câu, thì câu đầu 6 chữ và câu sau là 8 chữ
- Xen lẫn giữa câu lục là câu bát, giữa câu bát là câu lục
- Số câu trong bài thơ lục bát không giới hạn
- Khi làm thơ phải tuân thủ quy luật của thơ
3. Quy luật làm nên bài thơ lục bát:
- Số câu: tối thiểu là hai câu và không giới hạn
- Sắp xếp các tiếng trong câu:
· các tiếng chẵn 2, 4, 6 ,8 phải đúng luật
+ Câu lục : B – T – B
+ Câu bát : B – T – B – B
· các tiếng lẻ không cần đúng luật
- vần:
· tiếng thứ 6 trong câu lục phảo vần với tiếng thứ 6 trong câu bát
· Tiếng thứ 8 câu bát mở ra một vần mới, vần này vần với tiếng thứ 6 của câu lục và tiếng thứ 6 câu bát tiếp theo. Các vần này thường là thanh bằng.
- Nhịp của thơ lục bát:
· Câu lục : nhịp 2/2/2 ; 2/4 ; 3/3
· Câu bát : 2/2/2 ; 4/4 ; 3/5 ; 2/6.

III. Kết bài: ý nghĩa của thơ lục bát
- Thơ lục bát duyên dáng, kín đáo, mang tính chất phương Đông
- Thơ lục bát đã giữ cho mình luôn có cái vẻ nền nã.
- Ngày nay thể lục bát vẫn là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam.

Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có một nền văn hóa đặc trưng, một nền ẩm thực độc đáo. Đối với đất nước Hàn quốc có kim chi cũng với những loại rau muối khác. Hay Pháp nổi tiếng với những món bánh cupcake thơm ngậy. Ẩm thực là một nét văn hóa đặc trưng mà không quốc gia nào có được. Ẩm thực cũng là một đặc điểm thu hút du khách. Ẩm thực Việt trong con mắt du khách luôn tạo một sự hứng thú và tò mò. Một trong những điểm thu hút khách du lịch tại Việt Nam chính là nền âm thực ấy. 

Ẩm thực Việt rất phong phú và đa dạng, được chia ra nhiều thể loại khác nhau. Nổi bật có ẩm thực truyền thống, ẩm thực vùng miền, ẩm thực cung đình, ẩm thực đường phố… Mỗi loại lại có nét riêng. Đối với ẩm thực truyền thống, có một món ăn mà không thể không kể đến đó chính là bánh chưng. 

Thuyết minh về cái bánh chưng

Là một món ăn truyền thống của người Việt, bánh chưng (bánh tét) được ví như linh hồn của bữa cơm ngày trọng đại, đặc biệt là ngày tết. Bánh chưng được người Việt sáng tạo ra gắn liền với sự tích bánh chưng bánh giầy. Sự tích liên quan đến một vị vua Hùng đời thứ sáu. Ông đã nghĩ ra cách chế biến bánh chưng và bánh giầy để dâng lên vua cha và được nhường ngôi. Từ đó đến nay, bánh chưng đã trở thành món ăn quen thuộc của các gia đình mỗi dịp tết đến xuân về. Bánh chưng được làm một cách khá cầu kì. Đầu tiên là chọn nguyên liệu để làm bánh. Nguyên liệu làm bánh bao gồm lá rong, gạo nếp, đỗ xanh, thịt ba chỉ, lạt buộc, một số gia vị thông thường, đạc biệt không thể thiếu hạt tiêu. Trước tiên là lá rong. Lá rong là một loại lá được trồng rất nhiều ở miền bắc Việt Nam. Lá có màu xanh đậm, gân lá vòng cung rõ ràng, thường mọc thành từng bụi. Lá to có thể dài đến 80 cm. Lá có hình quạt. Lá rong dùng để làm vỏ bánh. Bởi tính chất dai khi nấu chín, đặc biệt là có mùi thơm và màu xanh bắt mắt, nên lá rong được chọn để làm vỏ của bánh chưng. Lá rong khi cắt hoặc mua sẽ được đem hơ qua lửa (nướng qua) hoặc phơi nắng cho mềm, tránh rách khi gói bánh. Sau đó, lá rong tiếp tục được cắt bớt cuống lá cũng như sống gân lá chính giữa và rửa sạch. Vậy là nguyên liệu để làm vỏ bánh đã sơ chế xong. Tiếp theo đến phần bánh. Đầu tiên là gạo nếp. Gạo nếp là một loại gạo có hàm lượng amilopectin rất cao khoảng 90% chính vì vậy nó làm cho gạo nếp khi được nấu chín sẽ rất dẻo, đặc biệt có mùi thơm rất hấp dẫn. Dựa vào tính chất này nên người ta chọn gạo nếp để làm bánh chưng. Gạo nếp sẽ được ngâm trong nước khoảng 5 tiếng, sau đó vo sạch, nêm muối vừa ăn. GẠo là thế, đỗ xanh cũng được chuẩn bị kĩ càng. Đỗ xanh là loại đỗ có màu vàng tươi, rất thơm khi nấu chín. Thường người gói bánh sẽ chọn loại đỗ xanh đã bóc vỏ để tiết kiệm thời gian sơ chế. Loại đỗ này rất dễ dàng mua được tại các siêu thị cũng như cửa hàng tạp hóa. Đỗ sau khi mua về sẽ được ngâm với nước khoảng 6 đến 7 tiếng để nở hoàn toàn. Nguyên liệu tiếp theo kể đến là thịt ba chỉ. Thịt ba chỉ se được cắt miếng mỏng nhưng vuông, cạnh chừng 4 đến 5 cm tùy bánh to hay nhỏ. Thịt được ướp với gia vị thông thường và hạt tiêu. Hạt tiêu sẽ giúp miếng thịt đậm đà, thấm gia vị, thơm và đặc biệt là trung hòa các vị của gia vị khác khiến cho miếng thịt không bị ngậy quá. Nguyên liệu cuối cùng là lạt buộc. Lạt buộc được làm từ tre dẻo, thân tre chẻ mỏng rất dai, được mang đi ngâm nước hoặc luộc qua cho mềm dễ buộc. Lạt buộc được dùng để cố định bánh lại khi luộc. Nếu không có lạt buộc chiếc bánh không thể được hoàn tất. Sau khi sơ chế các nguyên liệu làm bánh, sẽ đến giai đoạn gói bánh.

Gói bánh chưng cần sự tỉ mỉ, cẩn thận cũng như khéo léo của người gói. Bánh sau khi gói phải vuông, lá không bị rách, không chặt quá cũng không lỏng quá. Đầu tiên, trải một lớp lá, tiếp đến là gạo nếp, lớp tiếp theo là đỗ xanh, rồi đến thịt lợn, rồi đỗ xanh, cuối cùng là gạo. Sau đó người gói sẽ dùng tay của mình gói cho lá rong bao chọn lấy phần nhân bánh, gấp cho vuông lại, cuối cùng là dùng lạt buộc cố định. Cái khó là ở chỗ, người gói phải nới lỏng sao cho bánh vuông mà không bị chặt quá cũng hư lỏng quá. Bởi nếu chặt quá, phần bánh sẽ chín không đều hoặc dẫn đến bánh không chín được. Còn nếu lỏng quá, các lớp nguyên liệu của bánh sẽ không cố định và lẫn lộn vào nhau gây mất thẩm mĩ cũng như mất ngon. Gói bánh có được đẹp hay không là dựa vào tay nghê của người gói bánh. 

Công đoạn gói bánh đã xong đến khâu cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng. Đó chính là luộc bánh. Bánh chỉ ngon khi được nấu bằng củi khô, trong một nồi gang to và dày. Nấu bánh chưng thường rất lâu, khoảng 6 tiếng đông hồ. Bởi bánh cần được chín đều và mềm. Lửa để nấu bánh cũng không quá to lửa mà chỉ liu riu nhỏ. BÁnh khi được nấu chín sẽ được để nguội định hình lại hình dạng bánh và được sắt ra đĩa để mọi người cùng thưởng thức. Bóc vỏ bánh ra ta sẽ thất một màu xanh rất đẹp và mùi thơm hấp dẫn. Cắt bánh ra sẽ thấp từng lớp từng lớp nhân bên trong cực hấp dẫn, miếng thịt thơm béo ngậy, lớp gạo nếp chín mềm dẻo ngọt thơm lừng. Tất cả hòa quyện với nhau tạo nên một hương vị truyền thống. 

Ngày xưa, bánh chưng chỉ có mặt mỗi dịp tết đến xuân về. Nhưng ngày nay, bất cứ lúc nào cũng có thể nhìn thấy hình ảnh chiếc bánh chưng. Cứ đến dịp lễ hội hoặc ngày trọng đại như cưới hỏi, bánh chưng có thể được đem vào thực đơn của mâm cơm gia đình. Bánh chưng rất nhiều chất dinh dưỡng, hàm lượng calo cao. Ngoài món bánh chưng luộc, người ta có thể biến tấu thành các món hấp dẫn khác như bánh chưng rán. bánh chưng có thể ăn kèm với những món mặn khắc để tăng thêm hương vị của món ăn. 

Bánh chưng đã trở thành một nét văn hóa, một món ăn truyền thống và lâu đời ở Việt Nam. Nét độc đáo này đã góp phần làm đẹp hình ảnh Việt trong mắt bạn bè quốc tế. Dù ai xa quê cũng mong được về nhà bên nồi bánh chưng mỗi dịp giao thừa đón năm mới.