K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2022

Refer

là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời

27 tháng 5 2022

Hệ Mặt Trời là một hành tinh có Mặt Trời là trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi hấp dẫn của Mặt Trời 

SÁCH KHTN VẬT LỲ CÓ :v

Câu 1

Trong hệ mặt trời có tấm hành tinh gồm : Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương Sao Hải Vương.

Câu 2

Các hành tinh đều chuyển động quanh hệ mặt trời ,Mặt Trời gần như nằm trên cùng một mặt phẳng, cùng hướng, chúng chuyển động cùng chiều, chúng di chuyển theo hướng ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn từ Cực Bắc của Trái Đất. Ngoại trừ Sao Kim Sao Thiên Vương, vòng quay của chúng cũng cùng chiều. Mặt Trời cũng quay theo chiều này.

21 tháng 1 2021

1.

*Trong hệ mặt trời có 8 hành tinh. Đó là sao Thủy, sao Kim, Trái đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương, sao Hải Vương. 

*Thứ tự từ gần Mặt Trời nhất đến xa Mặt Trời nhất: sao Thủy, sao Kim, Trái Đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương, sao Hải Vương

2. 

*Các hành tinh có chuyển động quanh Mặt Trời.

*So sánh chiều chuyển động của các hành tinh quanh Mặt Trời:

-Chuyển động quanh Mặt trời theo cùng một chiều và gần như cùng một mặt phẳng.

-Chuyển động tự quay quanh trục: Mặt trời và các hành tinh quay theo chiều thuận, trừ sao Kim.

 

3 tháng 5 2022

tham khảo

- Tám hành tinh trong hệ mặt trời : Thủy tinh, Kim tinhTrái đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh và Hải Vương tinh. - Trái đất nằm ở vị trí thứ 3 trong các hành tinhtheo thứ tự xa dần Mặt trời.

3 tháng 5 2022

- Tám hành tinh trong hệ mặt trời : Thủy tinh, Kim tinhTrái đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh và Hải Vương tinh. - Trái đất nằm ở vị trí thứ 3 trong các hành tinhtheo thứ tự xa dần Mặt trời

26 tháng 4 2022

B

26 tháng 4 2022

1 đúng 

2 đúng 

3 sai

4 đúng 

chọn C

2 tháng 12 2021

một tiểu hành tinh nha

2 tháng 12 2021

Một hành tinh thuộc hệ mặt trời.

7 tháng 5 2023

Hệ mặt trời có 8 hành tinh : Liệt kê nó ra ( 8 hành tinh là gì bạn search google ) 

8 tháng 5 2023

Hệ Mặt Trời, còn gọi là Thái Dương Hệ, gồm Mặt Trời và các thiên thể chuyển động xung quanh Mặt Trời.

Hệ Mặt Trời gồm Mặt Trời, tám hành tinh, hơn một trăm vệ tinh, các sao chổi, các tiểu hành tinh, các thiên thạch khác và bụi vũ trụ.

Bốn hành tinh vòng trong là: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh nằm ở phía trong vành đai tiểu hành tinh chính, có thành phần chủ yếu từ silicat và các kim loại. Các thiên thể thuộc vùng này nằm khá gần Mặt Trời nên có nhiệt độ cao.

Bốn hành tinh vòng ngoài là: Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh được gọi là các hành tinh khí khổng lồ vì chúng có thành phần chủ yếu là các hợp chất khí và có kích thước rất lớn. Các thiên thể thuộc vùng này nằm xa Mặt Trời, nên có nhiệt độ thấp.

2 tháng 4 2022

Pin mặt trời : năng lượng mặt trời

Cối xay gió : năng lượng gió

Tàu hỏa đầu máy hơi nước : năng lượng nhiệt

Máy cày : năng lượng địa nhiệt

3 tháng 4 2022

Pin mặt trời : năng lượng mặt trời

Cối xay gió : năng lượng gió

Tàu hỏa đầu máy hơi nước : năng lượng nhiệt

Máy cày : năng lượng địa nhiệt

28 tháng 12 2021

Tham khảo:

Olympus Mons (Latin theo tên Núi Olympus) là một núi lửa lớn trên Sao Hỏa. Ngọn núi này cao 25 km, gấp 3 lần đỉnh Everest  là ngọn núi cao nhất trong hệ Mặt Trời.

28 tháng 12 2021

Tham khảo:

Olympus Mons (Latin theo tên Núi Olympus) là một núi lửa lớn trên Sao Hỏa. Ngọn núi này cao 25 km, gấp 3 lần đỉnh Everest và là ngọn núi cao nhất trong hệ Mặt Trời.

19 tháng 5 2021

Dưới đây là thứ tự của 8 (hoặc 9) hành tinh, bắt đầu từ hành tinh nằm gần nhất với Mặt trời và hoạt động bên ngoài thông qua hệ Mặt trời: sao Thủy, sao Kim, Trái đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương, sao Hải Vương -  "hành tinh thứ 9" (Planet Nine).

19 tháng 5 2021

Hệ Mặt Trời có tám hành tinh, xếp theo thứ tự khoảng cách từ gần nhất cho đến xa nhất so với mặt trời là Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương