K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2021

TK:

Tổ chức bảo vệ động vật hoang dã Mỹ từ ngày 24/5 bắt đầu chuyến khảo sát, nghiên cứu đa dạng sinh học ở huyện miền núi Ba Tơ (tỉnh Quảng Ngãi) về loài linh trưởng, bò sát quý hiếm và côn trùng.

Theo thống kê của Chi cục kiểm lâm tỉnh Quảng Ngãi, với vị trí địa lý, địa hình đa dạng và khí hậu nhiệt đới gió mùa, tỉnh có hệ động - thực vật phong phú. Trong tổng số 478 loài động vật có xương sống ở cạn được xác định tại các hệ sinh thái nội địa trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, có 53 loài động vật quý hiếm được Sách Đỏ Việt Nam (1992) ghi nhận. Mức độ quý hiếm của các loài động vật ở đây cao so với nhiều vùng trong nước.

NG
3 tháng 11 2023

+ Dân tộc Kinh: Dân tộc Kinh là dân tộc đa số tại Quảng Ngãi. Họ sinh sống và làm việc chủ yếu ở các vùng nông thôn và đô thị. Ngôn ngữ chính thức của họ là tiếng Việt, và họ thường theo các truyền thống văn hóa và tôn giáo chung của Việt Nam.

+ Dân tộc Hrê: Dân tộc Hrê là một trong những dân tộc thiểu số đáng kể ở Quảng Ngãi. Họ thường sống ở các làng trên núi và đồng cỏ. Nền văn hóa của dân tộc Hrê thường bao gồm các nghi lễ tôn vinh tự nhiên, truyền thống âm nhạc và múa của họ.

+ Dân tộc Xơ Đăng: Dân tộc Xơ Đăng cũng là một dân tộc thiểu số tại Quảng Ngãi. Họ thường sinh sống ở các làng trên núi và thường theo đạo Cơ Đốc.

- Truyền thống nông nghiệp: Cả dân tộc Kinh và các dân tộc thiểu số ở Quảng Ngãi thường phụ thuộc vào nông nghiệp làm nguồn sống chính. Nơi đây sản xuất nhiều loại cây trồng như lúa, mía, hạt điều, và cà phê.
- Truyền thống văn hóa: Dân tộc ở Quảng Ngãi thường có các truyền thống văn hóa riêng biệt, bao gồm các nghi lễ, lễ hội, và trang phục truyền thống. Những truyền thống này thể hiện trong âm nhạc, múa, và nghệ thuật thủ công của họ.

1.Môi trường nước .

2. Môi trường đất

3. Môi trường trên cạn

4. Môi trường sinh, thực vật

nước

đất 

cạn

sinh vật

thực vật 

...

 

19 tháng 5 2022

REFER

Quảng Ngãi nằm  miền Trung Trung bộ, có nhiều núi đồi cao, gò, thung lũng có những cánh đồng lúa, mía và biển cả chia làm các miền riêng biệt: Miền núi: rộng gần bằng 2/3 diện tích toàn tỉnh, có nhiều đá và khả năng khai thác kém.

19 tháng 5 2022

tham khảo 

Quảng Ngãi nằm  miền Trung Trung bộ, có nhiều núi đồi cao, gò, thung lũng có những cánh đồng lúa, mía và biển cả chia làm các miền riêng biệt: Miền núi: rộng gần bằng 2/3 diện tích toàn tỉnh, có nhiều đá và khả năng khai thác kém.

22 tháng 12 2023

cứu 

 

– Nước ta có nhiều hệ sinh thái khác nhau phân bố khắp mọi miền.

– Hệ sinh thái rừng ngập mặn, rộng hơn 300 nghìn ha, phân bố chạy suốt chiều dài bờ biển và các hải đảo.

– Rừng nhiệt đới gió mùa với nhiều kiểu biến thể như rừng kín thường xanh ở Cúc Phương, Ba Bể; rừng thưa rụng lá ở Tây Nguyên; rừng tre nứa ở Việt Bắc, các kiểu rừng này phần lớn phân bố ở vùng đồi trước núi.

– Rừng ôn đới núi cao phân bô nhiều nhất ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.

– Hệ sinh thái rừng nguyên sinh ngày càng thu hẹp và thay bằng những hệ sinh thái thứ sinh hoặc trảng cỏ, cây bụi … Một số khu vực rừng nguyên sinh hiện nay được chuyển thành các khu bảo tồn thiên nhiên (vườn quốc gia).

– Hệ sinh thái nông nghiệp do con người tạo ra để lấy lương thực, thực phẩm và các sản phẩm cần thiết phục vụ đời sống của mình.

15 tháng 4 2021

– Nước ta có nhiều hệ sinh thái khác nhau phân bố khắp mọi miền.

– Hệ sinh thái rừng ngập mặn, rộng hơn 300 nghìn ha, phân bố chạy suốt chiều dài bờ biển và các hải đảo.

– Rừng nhiệt đới gió mùa với nhiều kiểu biến thể như rừng kín thường xanh ở Cúc Phương, Ba Bể; rừng thưa rụng lá ở Tây Nguyên; rừng tre nứa ở Việt Bắc, các kiểu rừng này phần lớn phân bố ở vùng đồi trước núi.

– Rừng ôn đới núi cao phân bô nhiều nhất ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.

– Hệ sinh thái rừng nguyên sinh ngày càng thu hẹp và thay bằng những hệ sinh thái thứ sinh hoặc trảng cỏ, cây bụi … Một số khu vực rừng nguyên sinh hiện nay được chuyển thành các khu bảo tồn thiên nhiên (vườn quốc gia).

– Hệ sinh thái nông nghiệp do con người tạo ra để lấy lương thực, thực phẩm và các sản phẩm cần thiết phục vụ đời sống của mình.

8 tháng 8 2021

860,1 km 

#Songminhtử

8 tháng 8 2021

860,1KLM nha bạn

nhớ k đó

NG
26 tháng 10 2023

Mối quan hệ giữa thực vật, động vật, và các thành phần tự nhiên khác như khí hậu và đất ở tỉnh Lâm Đồng có sự tương tác phức tạp và quyết định sự đa dạng sinh học và cân bằng môi trường ở khu vực này.

- Thực vật và Động vật: Thực vật và động vật trong tỉnh Lâm Đồng thường có mối quan hệ cộng sinh. Thực vật cung cấp thức ăn và môi trường sống cho động vật, trong khi động vật có thể giúp trong việc phân tán hạt giống và thậm chí thụ phấn cây trồng. Các mối quan hệ này thường phức tạp và quyết định sự đa dạng sinh học của khu vực.

- Khí Hậu: Lâm Đồng có khí hậu ôn đới và mùa đông khá lạnh, mùa hè mát mẻ. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nhiều loài thực vật và động vật đặc hữu của khu vực, bao gồm các loài cây, hoa, và loài động vật như gấu trúc và các loài chim hiếm.

- Đất: Đất ở Lâm Đồng thường phong phú và có khả năng tương thích với nhiều loại cây trồng và cây cỏ. Đất phù hợp cùng với khí hậu làm cho Lâm Đồng trở thành một trong những khu vực chủ yếu sản xuất nông nghiệp và cây cỏ của Việt Nam.

- Nước: Mối quan hệ giữa thực vật và động vật cũng phụ thuộc vào tài nguyên nước. Dòng sông và hồ nước là nguồn cung cấp nước quan trọng cho sự sống của cả thực vật và động vật. Nước cũng cần thiết cho quá trình sinh sản và phát triển của nhiều loài.

- Đa Dạng Sinh Học và Bảo Tồn: Lâm Đồng có sự đa dạng sinh học cao với nhiều loài cây, động vật và sinh vật biển động. Việc bảo tồn và bảo vệ môi trường tự nhiên trong khu vực này là quan trọng để duy trì sự đa dạng sinh học và cân bằng môi trường.

31 tháng 10 2021

TL:

Tổng diện tích đất là 5.135,2 km² (bằng 1,7% diện tích tự nhiên cả nước), dân số khoảng 1.231.697 người

^HT^