K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2021

Danh từ

Từ ngữ xưng hô ở đây: ông- mày, đều là những danh từ được sử dụng làm đại từ xưng hô

3 tháng 7 2021

đáp án: A

Giải thích: Từ ngữ xưng hô ở đây: ông- mày, đều là những danh từ được sử dụng làm đại từ xưng hô

Chúc bạn học tốt!

 
18 tháng 2 2019

Chọn đáp án: A.

Giải thích: Từ ngữ xưng hô ở đây: ông- mày, đều là những danh từ được sử dụng làm đại từ xưng hô.

28 tháng 2 2020

tưởng - thành phần tình thái

thằng kia - thành phần gọi đáp.

24 tháng 1 2019

- Cách xưng hô trong đoạn văn thứ nhất thể hiện rõ cách biệt về địa vị, hoàn cảnh giữa

+ Chị Dậu: người dân thấp cổ bé họng, thiếu sưu nên phải hạ mình, nhịn nhục: xưng hô cháu, nhà cháu – ông

+ Cai lệ, người nhà lí trưởng trái lại cậy quyền thế nên hống hách, xưng hô ông - thằng kia, mày

Cuối cùng khi bị o ép, dồn đến đường cùng chị Dậu chuyển sang xưng tôi - ông, rồi bà - mày

→ Cách xưng hô thể hiện sự “tức nước- vỡ bờ”, sự tự vệ cần thiết để bảo vệ chồng của chị

3 tháng 4 2019

Chọn đáp án: D

26 tháng 2 2022

d

6 tháng 4 2020

1. Còn chị, chị /công tác ở đây à ?

2. Cái thằng ấy, tôi /không thích nó đâu.

-chữ gạch chân là khởi ngữ 

-chữ in nghiêng là chủ ngữ 

-chữ in đậm là vị ngữ

(em mới học lớp 8 có sai sót gì bỏ qua cho em nhé ^^)

Chúc bạn học tốt !

13 tháng 4 2020
Khởi ngữ 1) Còn Chị Chủ ngữ :Chị Vị ngữ : công tác ở đâu à? Trạng ngữ 2) Cái thằng này Chủ ngữ: tôi Vị ngữ :không thích nó đâu
14 tháng 4 2017

a, Dế Mèn- nhân vật kể chuyện xưng “tôi”

- Dế Mèn xưng hô với Dế Choắt: ban đầu là anh- chú mày, về sau là tôi - anh

- Dế Choắt xưng hô với Dế Mèn: ban đầu là em – anh , về sau tôi - anh

Trong đoạn (1), hai nhân vật rất khác nhau, xưng hô hô vị thế kẻ mạnh, kiêu căng, hách dịch với kẻ yếu

- Đoạn (2) có sự thay đổi tình huống, vị thế giao tiếp. Dế Choắt - Dế mèn xưng hô bình đẳng như những người bạn

26 tháng 9 2019

Một số từ ngữ thường dùng để xưng hô trong tiếng Việt: tôi - chúng tôi; bạn - các bạn; nó - chúng nó (họ); ta - chúng ta; anh, bác, ông - các anh, các bác, các ông; tao - chúng tao; mày - chúng mày; anh ấy, chị ấy, …

- Tao - chúng tao, mày - chúng mày, anh ấy, chị ấy…

22 tháng 7 2018

Từ dùng để gọi "này" dùng để gọi, từ "thưa ông" dùng để đáp