K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2016

newton và quả táo

Vào một ngày mùa thu, Newton ngồi trên chiếc ghế trong vườn hoa đọc sách, bỗng nhiên một quả táo từ cây rơi xuống “bịch” một tiếng trúng đầu Newton. Ông xoa đầu, nhìn quả táo chín lăn xuống vũng bùn. Quả táo đã cho ông một gợi ý làm ông nghĩ miên man.

Quả táo chín rồi, tại sao lại rơi xuống đất? Tài vì gió thổi chăng? Không phải, khoảng không rộng mênh mông, tại sao lại phải rơi xuống mà không bay lên trời? Như vậy trái đất có cái gì hút nó sao? Mọi vật trên trái đất đều có sức nặng, hòn đã ném đi rốt cuộc lại rơi xuống đất, trọng lượng của mọi vật có phải là kết quả của lực hút trái đất không?

Sau này Newton nêu ra: Mọi vật trên trái đất đều chịu sức hút của trái đất, mặt trăng cũng chịu sức hút của trái đất, đồng thời trái đất cũng chịu sức hút của mặt trăng; Trái đất chịu sức hút của mặt trời, mặt trời đồng thời cũng chịu sức hút của trái đất. Nói một cách khác là vạn vật trong vũ trụ đều có lực hấp dẫn lẫn nhau, vì có loại lực hấp dẫn này mà mặt trăng mới quay quanh trái đất, trái đất mới quay quanh mặt trời.

Chuyện quả táo rơi xuống đất chứng tỏ trái đất có lực hút quả táo, đương nhiên quả táo cũng có lực hút của quả đất, nhưng lực hút của trái đất đối với quả táo lớn nên quả táo rơi xuống đất. Nếu ta coi mặt trăng là một quả táo khổng lồ, như vậy trái đất cũng có lực hút nó, vậy tại sao nó không rơi xuống mặt đất? Vì mặt trăng là một quả táo lớn, sức hút của trái đất đối với nó không đủ để làm nó rơi xuống đất, chỉ có thể làm nó quay quanh trái đất mà thôi. Đối với mặt trời thì trái đất cũng là một quả táo khổng lồ, nó quay quanh mặt trời.

Vào buổi tối khi nhìn lên bầu trời thấy vô vàn những vì sao đang nhấp nháy, giữa chúng đều có lực hút lẫn nhau. Đây chính là định luật “Vạn vật hấp dẫn” nổi tiếng của Newton.

Ứng dụng rất nhiều trong vật lí

 

15 tháng 9 2021

Câu 1: Một địa phương Z nào đó có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xảy ra, tại thời điểm đó:

A. Địa phương đó đang là ban ngày và ko nhìn thấy mặt trời

B. Địa phương đó năm trong vùng bóng đen của mặt trăng và ko đc mặt trời chiếu sáng

C. Địa phương đó đang là ban đêm và chỉ nhìn thấy một phần mặt trăng

D. Địa phương đó đang là ban đêm, cả mặt trăng và địa phương đó đều ko đc chiếu sáng

15 tháng 9 2021

Đáp án:A

18 tháng 12 2021

Ta có :

\(2400:12=200\) ( dao động )

Vì vậy con người có thể nghe được và :

Tai người chỉ nghe được ngưỡng : 

\(20Hz->2000Hz\)

18 tháng 12 2021

Tần số dao động của vật đó trong 1 giây là 

2400: 12= 200 Hz

Tai ta có thể nghe được vì tai ta nghe được âm 20 Hz - 20000 Hz

6 tháng 5 2016

Bạn xem lời giải của mình nhé:

Giải:

1) Chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua

VD: Đồng, sắt, thép, nhôm,...

2) Chất dẫn điện là chất không cho dòng điện chạy qua.

VD: Nhựa, cao su,...

3) - Mọi vật được cấu tạo từ các nguyên tử. Mỗi nguyên tử là một hạt rất nhỏ gồm một hạt nhân mang điện tích dương nằm ở tâm, xung quanh có các êlectron mang điện tích âm chuyển động.
- Tổng điện tích âm của các eelectrôn có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó bình thường nguyên tử trung hòa về điện.
- Êlectron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác. 

4) Chiều dòng điện trong kim loại là chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiế bị điện tới cực dương của nguồn điện.

Chiều dòng điện quy ước là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm củ nguồn điện.

Chúc bạn học tốt!hihi

6 tháng 5 2016

1. Chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua. Ví dụ : lõi dây dẫn làm bằng đồng

2. Chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua. Ví dụ : vỏ dây dẫn làm bằng nhựa

3. - tâm nguyên tử là hạt nhân mang điện tích dương xung quanh có các electron mang điện tích âm chuyển động rất nhanh tạo thành vỏ nguyên tử.

- tổng điện tích âm của các electron có trị tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân do đó bình thường nguyên tử trung hòa về điện

- các electron có thể di chuyển từ nơi này sang nơi khác, từ vật này sang vật khác

- nguyên tử đang trung hòa nếu:

+ nhận thêm electron(thừa electron) sẽ nhiễm điện âm

+ mất bớt electron( thiếu electron) sẽ nhiễm điện dương

4. Chiều dòng điện trong kim loại là chiều di chuyển có hướng của các electron tự do

Quy ước : dòng điện chạy từ cực dương qua dây dẫn đến cực âm

 

2 tháng 10 2016

Bn đừng suy nghĩ đến những chuyện buồn nữa hãy xua tan đi hết và zui zẻ lên bn!!!!

2 tháng 10 2016

haizzzzz

zui lên cái nèo

cuộc đời ngắn lắm

dag còn tuổi nì thì bn cứ zui lên hết cỡ, quẩy lên hết mk

cứ làm những j mk thk để cho cuộc sống ko còn tẻ nhạt như mọi khi nữa

6 tháng 5 2021

Tác dụng từ: Quạt điện, máy bơm, cần cẩu hút sắt thép, 

Tác dụng nhiệt: nồi cơm điện, ấm điện, đèn dây tóc

Tác dụng phát sáng: đèn nê ông, đèn compac, đèn dây tóc

Tác dụng sinh lí: máy châm cứu

( Ko có tác dụng hóa học trong các dụng cụ trên)

5 tháng 1 2022

        Đổi 3 phút = 180 giây . 
   Tần số dao động của vật là :  
              180 : 5400 = 0,(3) 
B .         
                    Tai thường chúng ta có thể nghe được 
Vì : tần số dao động trên 20000 mắt thường của ta không thể nhìn được còn mắt khoảng 20hz đế 20000 thì có thể nghe được

5 tháng 1 2022

tần số tính ra là 30hz tai người nghe được vì tai người có thể nghe dc từ 20hz đến 20000 hz nhoa

7 tháng 9 2017

-Mặt trời

-Ngọn lửa

- Ngọn nến

- Ngôi sao

-bóng đèn đang sáng

-cột đèn điện đang sáng

-đom đóm trong đêmn

-sao băng

- đèn pha lê đang sáng

-đèn xe máy đang sáng

-đèn ô tô đang sáng

-đèn pin đang sáng

-đèn lét đang sáng

-đèn thủy tinh đang sáng

-......

Bấy nhiêu là nhiều rồi nha

7 tháng 9 2017

15 nguồn sáng :

Mặt Trời, dây tóc bóng đèn đang sáng, ngọn nến đang cháy, tia chớp, đom đóm, dung nham núi lửa, ngôi sao (có 1 số ngôi sao là nguồn sáng), đèn pin đang bật, các loài cá (1 số loài cá phát sáng), đèn tín hiệu, tia la-de, hồ quang điện, lửa đang đốt, đèn dầu đang cháy, đèn điện đang sáng

Đếm lại xem đủ 15 không nhé

30 tháng 4 2016

1, 

a, Đo cường độ dòng điện bằng Ampe kế

Đơn vị đo cường độ dòng điện là Ampe kí hiệu là A

Mắc nối tiếp  ampe kế vào đoạn mạch sao cho chốt (+) của ampe kế được mắc về phía cực dương của nguồn điện

b, Đo hiệu điện thế bằng Vôn kế

Đơn vị của hiệu điện thế là Vôn kí hiệu là V

Mắc 2 chốt của vôn kế trực tiếp vào hai điểm của mạch để đo hiệu điện thế giữa hai điểm đó, sao cho chốt (+) của nó được nối về phía cực dương của nguồn điện. 

2, 

a, vẽ tương tự như hình 27.1a ý, thay chốt vào và thay đèn vào nhé :)

b, phải làm thí nghiệm mới viết vào bảng

c, Nhận xét :

Trong đoạn mạch nối tiếp, dòng điện có cường độ bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch: I1 = I2 = I3

3, 

a, vẽ giống hình 27.2

b, Đo nhé

c, 

Đối với đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn: U13 = U12 + U23 

 

28 tháng 4 2016

khó quá nhỉ bucminh