K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2021

\(B=\dfrac{1}{16}c^2-9c+10=\left(\dfrac{1}{16}c^2-9c+324\right)-314\)

\(=\left(\dfrac{1}{4}c-18\right)^2-314\ge-314\)

\(minB=-314\Leftrightarrow c=72\)

3 tháng 10 2021

undefined

4 tháng 11 2017

\(\left(x+1\right)^3+\left(x-1\right)^3=\left(x-1\right)\left(x+1\right)+4\)

\(\Rightarrow\left(x+1+x-1\right)\left[\left(x+1\right)^2-\left(x+1\right)\left(x-1\right)+\left(x-1\right)^2\right]-\left(x+1\right)\left(x-1\right)-4=0\)

\(\Rightarrow2x\left(x^2+2x+1-x^2+1+x^2-2x+1\right)-x^2+1-4=0\)

\(\Rightarrow2x\left(x^2+3\right)-x^2+1-4=0\)

\(\Rightarrow2x^3+6x-x^2-3=0\)

\(\Rightarrow\left(2x^3+6x\right)-\left(x^2+3\right)=0\)

\(\Rightarrow2x\left(x^2+3\right)-\left(x^2+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2+3\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+3=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=-3\left(L\right)\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(13^{n-1}=13\)

=>n-1=1

=>n=2

8 tháng 2 2017

Có MP vuông góc với NQ.

Mà MP = 12 cm, NQ = 8 cm.

-> Diện tích tứ giác MNPQ là :

SMNPQ = \(\frac{1}{2}.d_1\cdot d_2=\frac{1}{2}\cdot12\cdot8=48\left(cm^2\right)\)

Đáp số : 48 cm2

8 tháng 12 2019

Ta có

(x+y+z)^2=x^2+y^2+z^2+2 (xy+yz+zx )

<=>x^2+y^2+z^2=0

<=>x=y=z=0

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 7 2018

Lời giải:

Ta có:

\(x^2+y^2=x^2+2xy+y^2-2xy\)

\(=(x+y)^2-2xy=1^2-2(-6)=13\)

\(x^3+y^3=x^3+3x^2y+3xy^2+y^3-3x^2y-3xy^2\)

\(=(x+y)^3-3xy(x+y)\)

\(=1^3-3(-6).1=19\)

23 tháng 7 2018

\(x\left(x-1\right)-\left(x^2+x\right)-3x\left(x+1\right)+3\left(x^2+2\right)+5x\)

\(=x^2-x-x^2-x-3x^2-3x+3x^2+6+5x\)

= 6

Vậy bt trên ko phụ thuộc vào biến

16 tháng 11 2017

1) Ta có: AB = 1; BC = 1; AC = \(\sqrt{2}\)

AB2=1; BC= 1; AC2= 2 -> AB2+BC2= AC2 -> tam giác ABC vuông tại B (py ta go đảo) 

Lại có AB = BC = 1 -> tam giác ABC vuông cân -> A = C = 45 độ 

B = 90 độ

16 tháng 11 2017

2) Ta có: D đối xứng với C qua B -> BD = BC = AB ( tam giác ABC vuông cân) 

-> tam giác ADB cân; lại có B = 90 độ -> tam giác ADB vuông cân

3) Ta có : BE là đg phân giác góc trong -> DBE = EBA = 90 độ : 2 = 45 độ

tương tự ta có: ABF = FBC = 45 độ 

-> BA là tia phân giác của EBF

4) Ta có: BF là tia pg của tam giác ABC -> BF cũng là trung tuyến -> AF = FC = BF = AC/2 (1)

ta có: tam giác ABD = ABC (2cgv) -> AC = AD

tương tự ta có: BE = EA = ED = AD/2 (2)

từ (1) và (2) -> AE = AF = BE = BF -> AEBF là hình thoi 

Lại có EBF = 45 độ + 45 độ = 90 độ -> AEBF Là hình vuông

5) cm hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cgc