K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2018

Đáp án C

Việt Nam tiếp giáp với 3 quốc gia: Trung Quốc, Lào, Campuchia. Về vấn đề chủ quyền biên giới quốc gia giữa nước ta với các nước láng giềng:

- Biên giới Việt Nam – Lào: hiện nay, nước ta gần như đã hoàn thành việc cắm mốc biên giới trên bộ với Lào. Hai bên đang tiến hành tăng dầy, tôn tạo hoặc chỉnh sửa một số điểm mốc còn kênh về kỹ thuật.

- Biên giới Việt Nam – Campuchia: hiệp định biên giới hai bên được ký năm 1985 và hiện hai bên đang đẩy nhanh tiến trình phân giới cắm mốc (đã đạt 70-80%). Hiện vẫn có những phức tạp trong phân giới cắm mốc ở một số đoạn nhất định, tồn tại lớn nhất trong phân chia đường biên giới giữa Việt Nam và Campuchia là vùng nội thủy từ đất liền của tỉnh Kiên Giang ra đảo Phú Quốc.

=>  Hai bên đang tiếp tục thương lượng để cắm mốc một cách thích hợp

- Biên giới Việt Nam – Trung Quốc: trên đất liền chúng ta đã hoàn thành việc phân định và cắm mốc đường biên giới với Trung Quốc (kéo dài 1450km), khu vực này hiện nay vẫn diễn ra ổn định, không có tranh chấp. Tuy nhiên, trên vùng biển, Việt Nam – Trung Quốc đang có nhiều tranh chấp về phân định ranh giới ở khu vực vịnh Bắc Bộ, đặc biệt là quần đảo Hoàng Sa – Trường Sa, Trung Quốc đã nhiều lần đưa ra yêu sách đường lưỡi bò trên biển Đông và đặt các giàn khoan dầu trái phép….Vấn đề tranh chấp trên biển Đông đang là tồn tại lớn trong quan hệ giữa hai nước.

=> Như vậy, trong quan hệ biên giới với các nước láng giềng, hiện nay nước ta cần tiếp tục đàm phán với Campuchia và Trung Quốc

10 tháng 4 2018

Đáp án: D

Giải thích: Trên đất liền, nước ta có chung đường biên giới với 3 quốc gia: Trung Quốc, Lào, Campuchia ⇒ Vì vậy vấn đề chủ quyền biên giới quốc gia trên đất liền, Việt Nam cần tiếp tục đàm phán với cả 3 nước này.

15 tháng 12 2019

Vấn đề chủ quyền biên giới quốc gia trên đất liền, Việt Nam cần tiếp tục đàm phán với Trung Quốc, Lào và Campuchia, do đây là 3 quốc gia có chung biên giới, khi có các vấn đề liên quan nảy sinh, các nước hữu quan tiếp tục giải quyết thông qua đàm phán (sgk Địa lí 12 nâng cao trang 13)

=> Chọn đáp án C

8 tháng 8 2017

Đáp án: B.

Kon Tum có biên giới với Cam Pu Chia và Lào.

27 tháng 11 2019

- Trên đường biên giới với Trung Quốc: cửa khẩu Móng Cái, Hữu Nghị, Đồng Đăng, Lào Cai,...

- Trên đường biên giới với Lào: cửa khẩu Cầu Treo, Lao Bảo,...

- Trên đường biên giới với Cam-pu-chia: cửa khẩu Mộc Bài, Vĩnh Xương,...

4 tháng 1 2018

Hướng dẫn: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, ta thấy tỉnh Kon Tum ở nước ta vừa giáp Lào, vừa giáp Cam Pu Chia.

Chọn: D.

27 tháng 4 2018

Đáp án: C.

Điện Biên có biên giới với Trung Quốc và Lào:

13 tháng 11 2018

Chọn: B.

Điện Biên là tỉnh có biên giới tiếp giáp với 2 quốc qua: Trung Quốc và Lào.

 

28 tháng 2 2018

Đáp án B

11 tháng 12 2019

Đáp án: C

Giải thích: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, ta thấy:

- Các tỉnh có đường biên giới đất liền với Trung Quốc là: Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh và Điện Biên.

- Các tỉnh có đường biên giới đất liền với Lào là: Điện Biên và Sơn La.

Như vậy, Điện Biên là tỉnh ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có chung đường biên giới với cả hai quốc gia Lào và Trung Quốc.