K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2017

Khi hơ nóng không khí đựng trong một bình kín thì thể tích của không khí tăng ; nhưng khối lượng của không khí không thay đổi nên khối lượng riêng của không khí giảm .

Chúc bạn học tốt !!!!

11 tháng 2 2017

Cái này sẽ có 2 trường hợp

TH 1: Bình có nở vì nhiệt thì lúc đấy thế tích tăng dẫn đến KLR của ko khí tăng

TH 2: Bình ko nở vì nhiệt thì khi đó thể tích của ko khí sẽ giữ nguyên, ko thay đổi => KLR của ko khí cúng ko thay dổi

Mik nghĩ thế

13 tháng 5 2021

Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng không khí đựng trong một bình kín

A . Thể tích không khí tăng 

B.Khối lượng riêng của không khí tăng

C.Khối lượng riêng của không khí giảm 

D.Cả ba hiện tượng trên không xảy ra

17 tháng 3 2021

Người ta không đổ nước đầy ấm vì khi nước sôi, nước nở vì nhiệt nên thể tích nước sẽ tăng, hơn nữa, nước sôi thì sẽ có bọt khí từ đáy ấm nước thoát ra, làm nước trên mặt thoáng bị động mạnh, nên nước dễ bắt ra ngoài, nếu là bếp lửa thì bếp sẽ tắt ngóm, nếu là bếp điện thì giật tung người

17 tháng 3 2021

Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

khi đun nước ta không nên đổ nước quá nhiều vào ấm vì khi nước(chất lỏng)nở ra vì nhiệt sẽ bị tràn ra ngoài.

Khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

26 tháng 1 2016

C1) hiện tượng :  Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên, nở ra.

C5) Khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài.

C6) Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt, vì chất lỏng khi nở bị nắp chai cản trở sẽ gây ra lực lớn đẩy bật nắp ra.

26 tháng 1 2016

C1 :Mực nước sẽ tăng lên vì khi nóng chất lỏng trong bình sẽ nở ra .

C5 : Vì khi nhiệt độ tăng , mực nước trong ấm tăng gây đầy nước và bung nắp vì sự nở vì nhiệt của chất lỏng bị cản trở

C6: Vì khi nhiệt độ trong chat tăng nước sẽ tăng lên vì nở ra và do sự nở vì nhiệt của chất lỏng bị cản trở nó có thể gây ra một lực khá lớn làm bung nắp chai

O
ongtho
Giáo viên
28 tháng 2 2016

Nếu xét đến sự nở vì nhiệt của bình thì B và C là phương án đúng.

Còn không xét đến thì chọn D.

Khi rót một nửa phích nước nóng đầy ra và đậy ngay nút phích (làm bằng gỗ )lại thường xảy ra hiện tượng nút có thể bật ra

Giải thích:

+ Khi rót nước nóng vào phích, sẽ có 1 lượng ko khí tràn vào bên trong, khi ta vội đậy nút lại, ko khí chưa kịp thoát ra, mà nước lại nóng, làm cho ko khí giãn nở, làm nút bị bật ra.

+ Để tránh việc này, khi rót nước vào ta cần đợi một lúc cho ko khí tràn ra ngoài rồi mới đậy nút lại, thì nút sẽ ko bị bật ra.

5 tháng 5 2021

Khi rót nước ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích.

Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.

29 tháng 4 2016

Câu 10: B

Câu 11: A và C

Câu 12: A

Chúc bạn học tốt!hihi

29 tháng 4 2016

10. A

11. C, D (cả 3 hiện tượng đều không xảy ra)

12. A

7 tháng 10 2018

Mực nước màu trong ống thủy tinh dâng lên. Mực nước trong ống dâng lên vì khi nước trong bình được làm nóng, nước nở ra làm tăng thể tích nước.

28 tháng 2 2021

Giọt nước hạ xuống vì khi nước lạnh đi thì thể tích sẽ giảm mà trọng lượng và khối lượng riêng sẽ tăng nên giọt nước hạ xuống.

28 tháng 2 2021

Giọt nước hạ xuống vì khi nước lạnh đi thì thể tích sẽ giảm mà trọng lượng và khối lượng riêng sẽ tăng nên giọt nước hạ xuống.