K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2019

 – Từ phút 0 đến phút thứ 5 nước ở thể rắn.

- Từ phút 10 đến phút thứ 25 nước ở cả thể lỏng và thể hơi.

13 tháng 6 2017

a) Đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.

Đề kiểm tra 1 tiết Vật Lí lớp 6 Chương 2 có đáp án (Đề 3)

b) Hiện tượng đổi với chất lỏng này từ phút thứ 12 đến phút thứ 16 là nhiệt độ không thay đổi mặc dù vẫn đun: chất lỏng sôi.

Chất lỏng này không phải là nước vì nhiệt độ sôi không phải ở 100 độ C, chất lỏng là rượu.

a. Đường biểu diễn này là của chất băng phiến. Vì dựa vào nhiệt độ nóng chảy của nó là 80 độ C.

b. Từ phút 0 đến phút 4, nhiệt độ của chất này tăng lên. Chất đang ở thể rắn.

c. Để đưa chất này tờ 50 độ C đến nhiệt độ nóng chảy mất 4 phút. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ chất không thay đổi.

9 tháng 1 2018

- Từ phút 0 đến phút thứ.4: nhiệt độ của băng phiến giảm dần.

- Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7: thì nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.

- Từ phút thứ 7 đến phút thứ 15: nhiệt độ của băng phiến tiếp tục giảm.

3 tháng 5 2021

mình cần gấpkhocroi

3 tháng 5 2021

banhqua

23 tháng 4 2021

nhớ tịck cho Hiếu nha

- Từ phút 0 đến phút thứ.4: nhiệt độ của băng phiến giảm dần.

- Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7: thì nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.

- Từ phút thứ 7 đến phút thứ 15: nhiệt độ của băng phiến tiếp tục giảm.

Đun nước 11 phút là bao nhiêu độ °c

9 tháng 5 2017

- Từ phút thứ 0 đến phút 4 : Nhiệt độ của băng phiến tăng

- Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7 : Nhiệt độ của băng phiến tăng

- Từ phút thứ 7 đến phút thứ 15 : Có 3 quá trình : Từ phút thứ 7 đến phút thứ 8 là nhiệt độ tăng ; từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 là nhiệt độ không thay đổi ; từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 là tăng nhiệt độ

9 tháng 5 2017

- Từ phút thứ 0 đến phút thứ 4: Băng phiến đang giảm dần từ \(86^{oC}\)đến \(80^{oC}\)

- Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7: Băng phiến vẫn giữ nguyên \(80^{oC}\)

Từ phút thứ 7 đến phút thứ 15: Nhiệt độ lại tiếp tục giảm từ \(79^{oC}\)đến \(60^{oC}\)