K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2020

Hòa tan 3,38g oleum A vào nước , để trung hòa dung dịch A ta cần dùng 400ml NaOH 0,2M. a/ Xác định công thức oleum của A b/Cần hòa tan bao

6 tháng 9 2017

CTPT oleum: H2SO4.nSO3 có x (mol)

H2SO4.nSO3 + nH2O → (n + 1)H2SO4

x          →                             x(n + 1)

H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O

x(n + 1)→ 2x(n + 1)

=> (98 + 80n)x = 3,38 và 2x (n + 1) = 0,08

=> x = 0,01 và nx = 0,03

=> n = 3

Suy ra CTPT oleum: H2SO4.3SO3

15 tháng 7 2018

- Ôleum hoặc acid sulfuric bốc khói đều nói về một dạng cấu thành khác của lưu huỳnh triốxit trong axít sulfuric hoặc đôi khi cụ thể hơn để acid disulfuric (còn gọi là acid pyrosulfuric).

- Oleums có thể được mô tả bởi công thức ySO3 . H2O trong đó y là tổng số mol lưu huỳnh triốxit bên trong. Giá trị của y có thể được đa dạng do đó có nhiều loại oleums khác nhau.
Chúng cũng có thể được mô tả bằng công thức H2SO4.xSO3 (bây giờ) với x là số mol lưu huỳnh triôxit tự do bên trong.

- Công thức của oleum nói chung được tính theo khối lượng của SO3 bên trong. Giá trị x = 1 cho chúng ta công thức H2S2O7 là acid (pyrosulfuric) disulfuric. Acid disulfuric tinh khiết là chất rắn ở nhiệt độ phòng, nóng chảy ở 36 ° C và ít được sử dụng trong các phòng thí nghiệm hoặc các quá trình công nghiệp.

* Gọi CT của oleum là H2SO4.xSO3 (với x > 0)

2NaOH + H2SO4 = Na2SO4 + H2O
0,008 ------> 0,004

∑ n H2SO4 = 0,004*10 = 0,04

H2SO4.xSO3 + xH2O = (x+1)H2SO4
0,04/(x+1) <--------------------0,04

=> M H2SO4.xSO3 = 3,38 / 0,04/(x+1) = 84,5 (x+1)

Do m € Z => x + 1 chia hết cho 2 => x lẻ và x > 1

cho x = 3 => CT là H2SO4.3SO3 và M = 338 (thỏa mãn)

cho x = 5 => CT là H2SO4.5SO3 < M = 507 (loại)

vậy CT của oleum là H2SO4.3SO3

10 tháng 9 2021

tự giải đi bn

 

10 tháng 9 2021

Thì bạn the leagendary history không giải đc bài nên ms đăng lên đây, thế nên nếu bạn Trần Nhật Huy ko giải đc thì đừng bình luận j cả, cứ lướt hoc24 tiếp để tìm bài bạn Trần Nhật Huy làm đc, ok nhé?
(Mik ko có ý gây drama, đây chỉ là lời nói nhẹ nhàng thoi :v)

Axit sunfuric H2SO4 là một trong những hóa chất có ứng dụng hàng đầu trong đời sống như: sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, chất giặt rửa tổng hợp, tơ sợi hóa học, chất dẻo, sơn, dược phẩm. Trên thế giới mỗi năm người ta sản xuất khoảng 160 triệu tấn H2SO4 từ lưu huỳnh hoặc quặng pirit FeS2 theo sơ đồ sau: a. Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa trên (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) b....
Đọc tiếp

Axit sunfuric H2SO4 là một trong những hóa chất có ứng dụng hàng đầu trong đời sống như: sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, chất giặt rửa tổng hợp, tơ sợi hóa học, chất dẻo, sơn, dược phẩm. Trên thế giới mỗi năm người ta sản xuất khoảng 160 triệu tấn H2SO4 từ lưu huỳnh hoặc quặng pirit FeS2 theo sơ đồ sau:

a. Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa trên (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)

b. Trong thực tế sản xuất, để an toàn người ta không hấp thụ trực tiếp SO3 vào nước mà hấp thụ SO2 vào H2SO4 đặc để tạothành Oleum (H2SO4.nSO3). Tùy theo mục đích sử dụng người ta hòa tan Oleum vào nước để thu được dung dịch H2SO4 có nồng độ theo yêu cầu. Hòa tan hoàn toàn 16,9 gam Oleum vào nước thu được 25 gam dung dịch H2SO4 78,4%. Xác định công thức của Oleum.

1
9 tháng 7 2016

Hòa tan 17g hỗn hợp NaOH ,KOH, Ca(OH)2 vào nước được 500g dd X.Để trung hòa 50g dd X cần dung 40g dd HCl 3,65%. Cô cạn dd sau khi trung hòa thu được khối lượng muối khan là? 

Các phản ứng xảy ra: 
NaOH + HCl → NaCl + H2O 
KOH + HCl → KCl + H2O 
Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O 
Khối lượng hh bazơ tham gia pư: m(hh bazơ) = 17.50/500 = 1,7g 
Khối lượng HCl cần dùng: m(HCl) = 40.3,65% = 1,46g 
⇒ n(HCl) = 1,46/36,5 = 0,04mol 
Số mol H2O tạo thành: n(H2O) = n(HCl) = 0,04mol 
Theo ĐL bảo toàn khối lượng: 
m(hh bazơ) + m(HCl) = m(muối) + m(H2O) ⇒ m(muối) = m(hh bazơ) + m(HCl) - m(H2O) 
⇒ m(muối) = 1,7 + 1,46 - 0,04.18 = 2,44g

9 tháng 7 2016

dạ cảm ơn :3 

1 tháng 12 2017

PTHH bạn tự viết nha.

Từ (1) và (2)->nCl- trong 50ml dd A=nAgCl=4.305:143.5=0.03mol

->500ml dd A có 0.03x500:50=0.3 mol Cl-

đặt nNaCl=amol;nKCl=bmol

Ta có hệ: 58.5a+74.5b=19.15

a+b=0.3

->a=0.2mol;b=0.1mol

->CM NaCl=0.2:0.5=0.4M

CM KCl=0.1:0.5=0.2M

13 tháng 8 2021

=>AO+2HCL->ACL2+H2O(1)

=>HCL+NaOH->NaCL+H2O(2)

(2)=>\(nHCL=nNaOH=\dfrac{100}{1000}.0,1=0,01mol\)

\(\)\(=>nHCL\left(1\right)=\dfrac{500}{1000}.0,1-0,01=0,04mol\)

\(=>nAO=\dfrac{1}{2}nHCL=>=\dfrac{0,8}{A+16}=0,02=>A=24g/mol\)

=>A là Mg =>ct oxit : MgO