K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2021

CTHH: A2O3

PTHH: A2O3 + 6HCl --> 2ACl3 + 3H2O

_____0,05<---0,3

=> \(M_{A_2O_3}=\dfrac{5,1}{0,05}=102\left(g/mol\right)\)

=> 2.MA + 16.3 = 102

=> MA = 27 (Al)

=> CTHH: Al2O3

Tham khảo 

undefined

23 tháng 1 2019

8 tháng 1 2022

Gọi công thức của oxit kim loại hóa trị III là  \(R_2O_3\)

Phương trình hóa học: \(R_2O_3+6HCl -> 2RCl_3+3H_2O\)

                                      \(0,05 -> 0,3-> 0,1->0,15(mol)\)

Theo phương trình \(n_{R_2O_3}=0,05(mol)\)

→ \(M_{R_2O_3}=\dfrac{5,1}{0,05}=102(đvC)\)

→ \(2R+16.3=102<=> 2R=54<=> R=27\)

→ \(R\) là nguyên tố Nhôm \((Al)\), công thức phân tử của oxit: \(Al_2O_3\)

   
2 tháng 8 2016

gọi công thức oxit đó là : A2O3

PTHH: A2O3+6HCl=>2ACl3+3H2O

           0,05<-0,3

=> M A2O3=5,1:0,05=102g/mol

=> MA=(102-16.3):2=27

=> A là Al

=> công thức oxit là Al2O3

23 tháng 7 2021

Gọi hai oxit cần tìm là XO, YO 

Gọi số mol XO là a → số mol YO là a 

→ mhh = a · (X +16) + a · (Y + 16) = 9,6 (gam) (*)

PTHH:

XO + 2HCl → XCl+ H2O

YO + 2HCl → YCl+ H2O

Theo PTHH:\(n_{HCl}=2n_{XO}+2n_{YO}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)

=> \(2a+2b=0,4\left(mol\right)\)

Mà theo đề hỗn hợp 2 oxit đồng mol : a=b

=> a=b=0,1(mol) (**)

Từ (*), (**) => X+Y=64

Vì kim loại có thể là Be, Mg, Ca, Fe, Zn, Ba

=> Hai kim loại thỏa mãn là Mg và Ca

Vậy hai oxit kim loại cần tìm là MgO và CaO

 

BT
21 tháng 12 2020

Gọi công thức của oxit kim loại R là R2On

Phương trình phản ứng : R2On   + 2nHCl   →   2RCln    +   nH2O

==> nR2On = \(\dfrac{0,3}{2n}\) mol   ==> MR2On  = 8: \(\dfrac{0,3}{2n}\)  = \(\dfrac{16n}{0,3}\)

Thử n =1 ; 2  ; 3 thấy n=3 thỏa mãn MOxit = 160 

=> MR = \(\dfrac{160-16.3}{2}\) = 56 ( Fe) 

Vậy kim loại R là Fe và oxit kim loại có công thức Fe2O3

30 tháng 10 2021

$m_{HCl} = 30.7,3\% = 2,19(gam)$
$n_{HCl} = \dfrac{2,19}{36,5} = 0,06(mol)$
Gọi RO là oxit kim loại cần tìm

$RO + 2HCl \to RCl_2 + H_2O$

Theo PTHH : 

$n_{RO} = \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,03(mol)$
$\Rightarrow M_{RO}  = R + 16 = \dfrac{2,4}{0,03} = 80$

$\Rightarrow R = 64(Cu)$

Vậy oxit là CuO

30 tháng 10 2021

Gọi oxit kim loại là: MO

PTHH: MO + 2HCl ---> MCl2 + H2O

Ta có: \(m_{HCl}=\dfrac{7,3\%.30}{100\%}=2,19\left(g\right)\)

=> \(n_{HCl}=\dfrac{2,19}{36,5}=0,06\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MO}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,06=0,03\left(mol\right)\)

=> \(M_{MO}=\dfrac{2,4}{0,03}=80\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{MO}=NTK_M+16=80\left(đvC\right)\)

=> NTKM = 64(đvC)

Vậy M là đồng (Cu)

Vậy CTHH của oxit kim loại là: CuO

24 tháng 10 2021

Sửa lại đề thành 6g kim koại nha

\(n_{HCl}=\dfrac{150.7,3\%}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: X + 2HCl → XCl2 + H2

Mol:   0,15   0,3

\(M_X=\dfrac{6}{0,15}=40\left(g/mol\right)\)

 ⇒ X là canxi (Ca)

⇒ CTHH là CaO

24 tháng 10 2021

Gọi CTHH của oxit kim loại là: MO

PTHH: MO + 2HCl ---> MCl2 + H2O

Ta có: \(C_{\%_{HCl}}=\dfrac{m_{HCl}}{150}.100\%=7,3\%\)

=> mHCl = 10,95(g)

=> \(n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MO}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,3=0,15\left(mol\right)\)

=> \(M_{MO}=\dfrac{0,6}{0,15}=4\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{MO}=NTK_M+16=4\left(g\right)\)

(Ra số âm, bạn xem lại đề.)

24 tháng 2 2023

Kim loại cần tìm đặt là A.

=> CTHH oxit: A2O3

\(A_2O_3+H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ m_{ddsau}=10,2+331,8=342\left(g\right)\\ m_{A_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{342}{100}.10=34,2\left(g\right)\\ n_{oxit}=\dfrac{34,2-10,2}{96.3-16.3}=0,1\left(mol\right)\\ M_{A_2O_3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)=2M_A+48\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{102-48}{2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Nhôm\left(Al=27\right)\\ \Rightarrow CTHH.oxit:Al_2O_3\)