K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2019

Giải thích: Đáp án A

n Al = 0,2 mol ,  n Fe(NO3)3 =  0,15    ,  n Cu(NO3)2 = 0,15

Al + 3 Fe(NO3)3    3 Fe(NO3)2  + Al(NO3)3

0,2       0,15      =>       0,15                  0,05      :   n Al dư = 0,2 – 0,05 = 0,15 mol

2 Al + 3 Cu(NO3)2     2 Al(NO3)3  + 3 Cu

0,15    0,15           =>          0,1                0,15                   : n Al dư = 0,15 – 0,1 = 0,05 mol

2 Al + 3 Fe(NO3)2    3 Fe + 2 Al(NO3)3

0,05      0,15            =>   0,075                        dư Fe(NO3)2

=> m chất rắn = m Fe + m Cu = 0,075 . 56 + 0,15 . 64 = 13,8

17 tháng 10 2018

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

 

tìm được m = 4,48 (g)

Đáp án A

29 tháng 3 2019

Đáp án C

26 tháng 2 2018

26 tháng 4 2017

Chọn A

24 tháng 4 2019

24 tháng 11 2019

20 tháng 5 2017

Hỗn hợp kim loại không thể có muối Fe3+. Sơ đồ ta có:

 

mCu + mFedư = m – 0,25m = 0,75m.

0,05×64 + (m–56a)×56 = 0,25m (*)

+ Áp dụng định luật bảo toàn e cho cả quá trình ta có:

2nFepứ = nFe3+ + 2nCu + 3nNO.

nFepứ = 0,25 mol mFepứ = 56a = 14 gam

+ Thế vào (*) m = 43,2 gam

Đáp án D

29 tháng 10 2017

Đáp án C

Hết 0,12 mol NaOH mới có kết tủa chứng tỏ Y có H+. Vậy n(H+) = 0,12 mol

Chất rắn thu được khi cho tác dụng với NaOH là Fe(OH)2 và Fe(OH)3. (Nếu xét  chỉ có Fe(OH)hay chỉ có Fe(OH)3 thì khối lượng rắn thu được không thỏa mãn)

Y có H+ , có Fe2+ nên NO3- hết.