K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2019

 X+ HNO3→ Dung dịch D

Dung dịch D + NaOH→ Khí

→Dung dịch D phải có NH4NO3

NH4NO3+ NaOH → NaNO3+ NH3↑ + H2O

0,3←                                   0,3 mol

QT nhận e:

NO3-+ 8e+ 10H+ → NH4+ + 3H2O (3)

           2,4              0,3 mol

ne nhận= 8nNH4+= 2,4 mol

QT cho e: Gọi số oxi hóa cao nhất của kim loại M là n (n=1,2,3)

M → Mn++ ne

Theo ĐLBT e : necho= ne nhận nên ne cho= 2,4 mol → nM= 2,4/ n mol

→MM= mM: nM= 21,6: 2,4/n=9n

Thay các giá trị n và M ta thấy chỉ có n=3, M=27 thỏa mãn

Vậy M là Al.

Đáp án B

25 tháng 12 2019

Chọn đáp án D

20 tháng 4 2019

X+ HNO3→ Dung dịch Y

Dung dịch Y + NaOH→ Khí

→Dung dịch Y phải có NH4NO3

NH4NO3+ NaOH → NaNO3+ NH3↑ + H2O

0,01←                                   0,01 mol

QT nhận e:

NO3-+ 8e+ 10H+ → NH4+ + 3H2O (3)

                   0,1     0,01 mol

nHNO3= nH+= 0,1 mol →CM HNO3= 0,1/0,2= 0,5 (M)

Đáp án C

15 tháng 11 2016

Mình không chắc lắm, bạn tham khảo nhé!

Phần 2: thì chỉ có Al tác dụng với dung dịch NaOH.

2Al + 2H2O + 2NaOH \(\rightarrow\) 3H2 + 2NaAlO2

nH2 =0.15 (mol)

nAl = 0.1 (mol)

Từ đây bạn thay vào phần 1 lập được hệ hai ẩn tìm mol Fe, Mg sau đó bạn dùng dữ kiện vừa tìm được vào phần 3 bảo toàn e giữa kim loại với N là ra thể tích khí.

Chú ý: hỗn hợp chia 3 phần nên nhân 3 chia 3 cẩn thận nha bạn.

27 tháng 5 2017

Ta đặt: nNO= x mol; nNO2= y mol

Ta có : nY= x+y= 6,72/22,4= 0,3 mol

mY= 30x+ 46y= nY.MY= 0,3.19.2

Giải hệ có  x= 0,15 và y= 0,15

Đặt nFe= a mol ; nCu= b mol

QT cho e:

Fe → Fe3++ 3e

a                  3a mol

Cu → Cu2++ 2e

b                  2b mol

QT nhận e:

N+5+ 3e→ NO

        0,45   0,15

N+5+ 1e→ NO2

        0,15   0,15

Theo ĐL bảo toàn e có: ne cho= ne nhận nên 3a+2b= 0,45+ 0,15= 0,60

Mặt khác mkim loại= 56a+ 64b= 15,2

Giải hệ trên có a= 0,1, b= 0,15 →%mFe=36,84%

Đáp án C

15 tháng 10 2018

Chọn đáp án D

12 tháng 6 2019

Đáp án A

6 tháng 11 2019

Chọn đáp án C

28 tháng 5 2017

Chọn đáp án D

Câu 36. Hoà tan hoàn toàn 7,8 g kim loại X vào dung dịch HNO3 thu được 0,672 lít khí N2O (đktc). Vậy X có thể làA. Cu B. Fe C. Zn D. AlCâu 37. Trộn 100ml dung dịch H2SO4 0,1M với 100ml dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch Y. pH của dung dịch Y làA. 2 B. 1,7 C. 12 D. 3Câu 38. Dung dịch X gồm a mol Na+; 0,15 mol K+; 0,1 mol HCO3-; 0,15 mol CO32- và 0,1 mol SO42-. Tổng khối lượng muối trong dung dịch X làA. 33,8 gam B. 48,5 gam. C. 29,5 gam. D. 40,9...
Đọc tiếp

Câu 36. Hoà tan hoàn toàn 7,8 g kim loại X vào dung dịch HNO3 thu được 0,672 lít khí N2O (đktc). Vậy X có thể là

A. Cu B. Fe C. Zn D. Al

Câu 37. Trộn 100ml dung dịch H2SO4 0,1M với 100ml dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch Y. pH của dung dịch Y là

A. 2 B. 1,7 C. 12 D. 3

Câu 38. Dung dịch X gồm a mol Na+; 0,15 mol K+; 0,1 mol HCO3-; 0,15 mol CO32- và 0,1 mol SO42-. Tổng khối lượng muối trong dung dịch X là

A. 33,8 gam B. 48,5 gam. C. 29,5 gam. D. 40,9 gam.

Câu 39. Hoà tan m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 1,344 lit khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là:

A. 1,12 gam. B. 3,36 gam. C. 0,56 gam. D. 5,6 gam.

Câu 40. Cho 13,9 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 6,72 lit khí NO (đktc) duy nhất. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là

A. 49,1% B. 21,15 % C. 19,42 % D. 65,9 %

 

Cho C=12, H=1, O=16, N=14, Zn=65, Al=27, Fe=56, Cu =64, S=32, Na=23, K=39.

có giải bài làm rõ ràng càng tốt ạ . mình cảm ơn

0