K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2017

Đặt công thức chung của 2 muối trong A là MCO3

PTHH: MCO3 + H2SO4 ==> MSO4 + CO2 + H2O (1)

CO2 + Ba(OH)2 ==> BaCO3 + H2O (2)

2CO2 + Ba(OH)2 ==> Ba(HCO3)2 (3)

Ta có: +) nBaCO3 = \(\frac{15,76}{197}=0,08\left(mol\right)\)

+) nBa(OH)2 = 0,45 x 0,2 = 0,09 (mol)

=> nCO2 (PT2) = nBa(OH)2 (PT2) = 0,08 (mol)

=> nBa(OH)2 (PT3) = 0,09 - 0,08 = 0,01 (mol)

=> nCO2 (PT3) = 0,02 (mol)

\(\Rightarrow\sum n_{CO2}=0,08+0,02=0,1\left(mol\right)\)

=> nMCO3 = 0,1 (mol)

=> MMCO3 = \(\frac{7,2}{0,1}=72\left(\frac{g}{mol}\right)\)

=> MM = 12 (g/mol)

Vì 2 kiềm loại này thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau và là kim loại kiềm thổ

=> 2 kim loại đó là Mg và Be

13 tháng 2 2017

Đặt công thức chung của hai muối cacbonat là MCO3MCO3
M cũng là KLNTTB của hai kim loại IIA kế tiếp.
Phản ứng: MCO3+H2SO4→MSO4+CO2+H2OMCO3+H2SO4→MSO4+CO2+H2O (1)(1)
Khí B là CO2(nCO2−nMCO3)CO2(nCO2−nMCO3) tác dụng dung dịch Ba(OH)2Ba(OH)2 tạo kết tủa.
Có thể có hai phản ứng: CO2+Ba(OH)2→BaCO3+H2OCO2+Ba(OH)2→BaCO3+H2O (2)(2)
Có thể: 2CO2+Ba(OH)2→Ba(HCO3)22CO2+Ba(OH)2→Ba(HCO3)2 (3)(3)
Có hai trường hợp :
Trường hợp (1)(1): Ba(OH)2Ba(OH)2 dư chỉ có phản ứng (2)(2) xảy ra
nCO2=nBa(OH)2=15,76197=0,08mol⇒MCO3=7,20,08=90⇒M=30nCO2=nBa(OH)2=15,76197=0,08mol⇒MCO3=7,20,08=90⇒M=30
⇒⇒ hai kim loại kế tiếp nhau là Mg=24<30<Ca=40Mg=24<30<Ca=40
Công thức hai muối: MgCO3(x)mol,CaCO3(y)molMgCO3(x)mol,CaCO3(y)mol
Có hệ phương trình: Tổng mol hỗn hợp: x+y=0,08x+y=0,08 ; Tổng khối lượng hỗn hợp: 84x+100y=7,284x+100y=7,2
⇒MgCO3=84.0,057,2.100%=58,33%;%CaCO3=41,67%⇒MgCO3=84.0,057,2.100%=58,33%;%CaCO3=41,67%
Trường hợp (2)(2) : Ba(OH)2Ba(OH)2 phản ứng hết 0,45.0,2=0,09mol0,45.0,2=0,09mol (2)(2) phản ứng (2)(2) (3)(3) xảy ra:
nCO2nCO2(2)=0,08;nCO2=0,08;nCO2(3)=2nBa(OH)2=2.0,01=0,02=2nBa(OH)2=2.0,01=0,02
⇒nMCO3=nCO2=0,08+0,02=0,1⇒M=12⇒nMCO3=nCO2=0,08+0,02=0,1⇒M=12
Hai muối BeCO3;MgCO3BeCO3;MgCO3
%BeCO3=76,67%;%MgCO3=23,33%%BeCO3=76,67%;%MgCO3=23,33%

13 tháng 2 2017

trình bày giỏi thế

23 tháng 2 2022

\(m_{CO_2}=13,4-6,8=6,6\left(g\right)\)

=> \(n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)\)

=> \(n_{CaCO_3}=0,15\left(mol\right)\)

=> \(m_{CaCO_3}=0,15.100=15\left(g\right)\)

\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{100\cdot9,8\%}{100\%}=9,8g\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,1mol\)

\(n_{H_2}=\dfrac{1,176}{22,4}=0,0525mol\)

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow24x+27y=1,305\left(1\right)\)

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(\Rightarrow x+\dfrac{3}{2}y=n_{H_2SO_4}=0,1\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-0,0825\\y=0,122\end{matrix}\right.\)

Số âm=???

5 tháng 2 2022

a)
Fe +2 HCl --> FeCl2+ H2
R + 2HCl --> RCl2 + H2
nhh = nH2= 0,672/22,3=0,03 mol
=> M trung bình =1,52/ 0,03= 50,6
Vì MFe=56> Mtb => R<50,6
nH2SO4= 49.8%/98= 0,04 mol
R + H2SO4 --> RSO4 +H2
axit dư => nR phản ứng = nH2SO4 phản ứng <0,04
=> R>1,52/0,04= 38
Suy ra 38< R< 50,6, R hóa trị II
Vậy R là Canxi (Ca) . R =40
b)
Có nFe +nCa= 0,03mol
m hh=56nFe +40nCa =1,52
=> n Fe = 0,02 mol ; n Ca = 0,01 mol
=> %mFe, %mCa
c) 
nHCl = 2nH2 =0,06 mol
=> mddHCl =36,5.0,06.100/15=14,6g
mddB= m hhkl + m ddHCl - mH2 = 1,52+ 14,6 -0,03.2= 16,06 g
dd B có FeCl2 0,02 mol và CaCl2 0,01 mol
​=> C%.

22 tháng 6 2021

Hòa tan 1,52g hh Fe và kim loại R có hóa trị II trong dd HCl 15% vừa đủ thu được 0,672lit khí (đktc) và dd B. Nếu hòa tan 1,52g kim loại R trong 49g dd H2SO4 8% thì lượng axit còn dư
a) xác định kl A
==========
Fe +2 HCl --> FeCl2+ H2
R + 2HCl --> RCl2 + H2
nhh = nH2= 0,672/22,3=0,03 mol
=> M trung bình =1,52/ 0,03= 50,6
Vì MFe=56> Mtb => R<50,6
nH2SO4= 49.8%/98= 0,04 mol
R + H2SO4 --> RSO4 +H2
axit dư => nR phản ứng = nH2SO4 phản ứng <0,04
=> R>1,52/0,04= 38
Suy ra 38< R< 50,6, R hóa trị II
Vậy R là Canxi (Ca) . R =40

b) tính thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hh đầu
Có nFe +nCa= 0,03mol
m hh=56nFe +40nCa =1,52
=> n Fe = 0,02 mol ; n Ca = 0,01 mol
=> %mFe, %mCa
c) tính nồng độ phần trăm của các chất trong dd B
nHCl = 2nH2 =0,06 mol
=> mddHCl =36,5.0,06.100/15=14,6g
mddB= m hhkl + m ddHCl - mH2 = 1,52+ 14,6 -0,03.2= 16,06 g
dd B có FeCl2 0,02 mol và CaCl2 0,01 mol
​=> C%=bạn tự làm nha