K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2022

Khi đào hang và tìm kiếm thức ăn, giun đất đã làm cho đất tơi xốp. - Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối can-xi và kali dễ tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ môi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây.

Tham khảo:
- Khi đào hang và tìm kiếm thức ăn, giun đất đã làm cho đất tơi xốp. - Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối can-xi và kali dễ tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ môi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây.

b.Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước ,tăng lượng mùn và các muối khoáng

11 tháng 8 2016

- Làm tơi , xốp đất , tạo điều kiện thuận lợi cho không khí thấm vào đất

- Làm tăng độ màu mỡ cho đất , do phân và chất bài tiết ở cơ thể giun thải ra .

11 tháng 8 2016

- Làm tơi , xốp đất , tạo điều kiện thuận lợi cho không khí thấm vào đất

- Làm tăng độ màu mỡ cho đất , do phân và chất bài tiết ở cơ thể giun thải ra .

5 tháng 12 2021

d

21 tháng 1 2022

d

21 tháng 1 2022

C.Giun đất là loài phân tính.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
11 tháng 12 2017

Đặc điểm đào đất của giun đất có tác dụng làm đất tơi xốp, thoáng khí và mầu mỡ.

11 tháng 12 2017
- Làm cho đất tơi xốp, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn giúp cây nhận được nhiều oxi. - Góp phần cải tạo môi trường đất chua, kiềm thành môi trường trung tính. - Giun đất được dùng làm thức ăn cho một số loài động vật như gia cầm,....
6 tháng 1 2022

 giỏi bày giúp nghe thanks

 

6 tháng 1 2022

:))

9 tháng 11 2021

Câu 23. B

Câu 24. D

Câu 25. C

Câu 23. Giun đất 

A.   Phân tính

B.   Lưỡng tính

C.   Vô tính 

D.   Tất cả các phương án trên

Câu 24. Giun đất có vai trò:

A.   Làm đất chua

B.   Làm đất mất dinh dưỡng

C.   Làm đất có nhiều hang hốc

D.   Làm đất tơi xốp, màu mỡ

Câu 25. Phát biều nào sau đây về giun đất là sai?

A. Hệ thần kinh của giun đất là hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.

B. Giun đất là động vật lưỡng tính.

C. Giun đất có hệ tuần hoàn hở.

D. Giun đất hô hấp qua phổi.

Tham khảo:

a)

-Bảo vệ môi trường đất 
-Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu 
-Không giết hại giun đất một cách vô tổ chức

b)

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất: - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn. - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

16 tháng 12 2017

khocroi làm ơn giúp mình

16 tháng 12 2017

Câu hỏi của nguyễn minh trang - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến

Bạn tham khảo