K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. Khái niệm cực đại, cực tiểuLuyện tập   

Hàm số y=-x^2+1 có bảng biến thiên và đồ thị như hình dưới đây.

Hàm số có đạo hàm y'=0 tại x=.

Trên khoảng \left(-\infty;+\infty\right) hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng  tại x=.

Kiểm tra

 

Định nghĩa: Hàm số y=f\left(x\right) xác định và liên tục trên khoảng \left(a;b\right) (có thể a là -\infty, b là +\infty ) và điểm x_0\in\left(a;b\right).

a) Nếu tồn tại số h>0 sao cho f\left(x\right)< f\left(x_0\right) với mọi x\in\left(x_0-h;x_0+h\right) và x\ne x_0 thì ta nói hàm số f\left(x\right) đạt cực đại tại x_0.

b) Nếu tồn tại số h>0 sao cho f\left(x\right)>f\left(x_0\right) với mọi x\in\left(x_0-h;x_0+h\right) và x\ne x_0 thì ta nói hàm số f\left(x\right) đạt cực tiểu tại x_0.

Chú ý:

1) Nếu hàm số f\left(x\right) đạt cực đại (cực tiểu) tại x_0 thì x_0 được gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu) của hàm số; f\left(x_0\right) được gọi là giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) của hàm số, kí hiệu là f_{CĐ} (f_{CT}), còn điểm M\left(x_0;f\left(x_0\right)\right)  được gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu) của đồ thị hàm số.

2) Các điểm cực đại và cực tiểu được gọi chung là điểm cực trị. Giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) còn gọi là cực đại (cực tiểu) và được gọi chung là cực trị của hàm số.

3) Nếu  hàm số y=f\left(x\right) có đạo hàm trên \left(a;b\right) và đạt cực đại hoặc cực tiểu tại x_0 thì f'\left(x_0\right)=0.

II. Điều kiện đủ để hàm số có cực trị

Định lý 1:  Giả sử hàm số y=f\left(x\right) liên tục trên khoảng K=\left(x_0-h;x_0+h\right) và có đạo hàm trên K hoặc trên K\backslash\left\{x_0\right\}, với h>0.a) Nếu f'\left(x\right)>0 trên khoảng \left(x_0-h;x_0\right) và f'\left(x\right)< 0 trên khoảng \left(x_0;x_0+h\right) thì x_0 là một điểm cực đại của hàm số f\left(x\right).

b)  Nếu f'\left(x\right)< 0 trên khoảng \left(x_0-h;x_0\right) và f'\left(x\right)>0 trên khoảng \left(x_0;x_0+h\right) thì x_0 là một điểm cực tiểu của hàm số f\left(x\right).

    

 

Luyện tập   

Tìm các điểm cực trị của hàm số y=-x^2+1.

Giải:

Hàm số xác định với mọi x\in\mathbb{R}.

f'\left(x\right)=-2x ; f'\left(x\right)=0\Leftrightarrow x=0.

Bảng biến thiên

Nhìn vào bảng biến thiên hãy cho biết khẳng định nào dưới đây đúng?

Hàm số đạt cực tiểu bằng 1 tại x=0.Hàm số đạt cực đại bằng 0 tại x=1.Hàm số không có điểm cực trị.Điểm \left(0;1\right) là điểm cực trị của đồ thị hàm số.Kiểm traIII. Qui tắc tìm cực trị

Qui tắc 1:

1. Tìm tập xác định.

2 Tính f'\left(x\right) . Tìm các điểm tại đó f'\left(x\right) bằng 0 hoặc không xác định.

3. Lập bảng biến thiên.

4. Từ bảng biến thiên suy ra các điểm cực trị.

 

Luyện tập   

Cho hàm số y=-x\left(x^2-3\right). Khẳng định nào dưới đây đúng?

AHàm số đạt cực đại tại x_1=0 và đạt cực tiểu tại x_2=\sqrt{3}.BPhương trình y'=0 có 2 nghiệm là x_1=0 và x_2=\sqrt{3}.CHàm số có 3 cực trị.DHàm số đạt cực tiểu tại x_1=-1 và đạt cực đại tại x_2=1.Kiểm tra

 

Định lý 2: Giả sử hàm số y=f\left(x\right) có đạo hàm cấp hai trong khoảng \left(x_0-h;x_0+h\right), với h>0. Khi đó:

a) Nếu f'\left(x_0\right)=0,f''\left(x_0\right)>0 thì x_0 là điểm cực tiểu;

b) Nếu f'\left(x_0\right)=0,f''\left(x_0\right)< 0 thì x_0 là điểm cực đại.

Áp dụng Định lý 2 ta có qui tắc sau đây để tìm cực trị của hàm số.

Qui tắc 2:

1. Tìm tập xác định.

2. Tính f'\left(x\right). Giải phương trình f'\left(x\right)=0 và kí hiệu x_i (i=1,2,...,n) là tập các nghiệm của nó.

3. Tính f''\left(x\right) và f''\left(x_i\right).

4. Dựa vào dấu của f''\left(x_i\right) suy ra tính chất cực trị của điểm x_i.

 

Luyện tập   

Tìm các điểm cực trị của hàm số y=\dfrac{x^4}{4}-2x^2+6.

Giải:

Hàm số xác định với mọi x\in\mathbb{R}.

f'\left(x\right)=x^3-4x=x\left(x^2-4\right)f'\left(x\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{aligned}x_1=0\\x_2=-2\\x_3=2\end{aligned}\right.

f''\left(x\right)=3x^2-4.

Với x_1=0 ta có f''\left(0\right) <> 0 \Rightarrow x_0=0 là điểm cực tiểucực đại.

Với x_2=-2 ta có f''\left(-2\right) <> 0 \Rightarrow x_2=-2 là điểm cực tiểucực đại.

Kiểm traI. Khái niệm cực đại, cực tiểuLuyện tập   

Hàm số y=-x^2+1 có bảng biến thiên và đồ thị như hình dưới đây.

Hàm số có đạo hàm y'=0 tại x=.

Trên khoảng \left(-\infty;+\infty\right) hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng  tại x=.

Kiểm tra

 

Định nghĩa: Hàm số y=f\left(x\right) xác định và liên tục trên khoảng \left(a;b\right) (có thể a là -\infty, b là +\infty ) và điểm x_0\in\left(a;b\right).

a) Nếu tồn tại số h>0 sao cho f\left(x\right)< f\left(x_0\right) với mọi x\in\left(x_0-h;x_0+h\right) và x\ne x_0 thì ta nói hàm số f\left(x\right) đạt cực đại tại x_0.

b) Nếu tồn tại số h>0 sao cho f\left(x\right)>f\left(x_0\right) với mọi x\in\left(x_0-h;x_0+h\right) và x\ne x_0 thì ta nói hàm số f\left(x\right) đạt cực tiểu tại x_0.

Chú ý:

1) Nếu hàm số f\left(x\right) đạt cực đại (cực tiểu) tại x_0 thì x_0 được gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu) của hàm số; f\left(x_0\right) được gọi là giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) của hàm số, kí hiệu là f_{CĐ} (f_{CT}), còn điểm M\left(x_0;f\left(x_0\right)\right)  được gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu) của đồ thị hàm số.

2) Các điểm cực đại và cực tiểu được gọi chung là điểm cực trị. Giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) còn gọi là cực đại (cực tiểu) và được gọi chung là cực trị của hàm số.

3) Nếu  hàm số y=f\left(x\right) có đạo hàm trên \left(a;b\right) và đạt cực đại hoặc cực tiểu tại x_0 thì f'\left(x_0\right)=0.

II. Điều kiện đủ để hàm số có cực trị

Định lý 1:  Giả sử hàm số y=f\left(x\right) liên tục trên khoảng K=\left(x_0-h;x_0+h\right) và có đạo hàm trên K hoặc trên K\backslash\left\{x_0\right\}, với h>0.a) Nếu f'\left(x\right)>0 trên khoảng \left(x_0-h;x_0\right) và f'\left(x\right)< 0 trên khoảng \left(x_0;x_0+h\right) thì x_0 là một điểm cực đại của hàm số f\left(x\right).

b)  Nếu f'\left(x\right)< 0 trên khoảng \left(x_0-h;x_0\right) và f'\left(x\right)>0 trên khoảng \left(x_0;x_0+h\right) thì x_0 là một điểm cực tiểu của hàm số f\left(x\right).

    

 

Luyện tập   

Tìm các điểm cực trị của hàm số y=-x^2+1.

Giải:

Hàm số xác định với mọi x\in\mathbb{R}.

f'\left(x\right)=-2x ; f'\left(x\right)=0\Leftrightarrow x=0.

Bảng biến thiên

Nhìn vào bảng biến thiên hãy cho biết khẳng định nào dưới đây đúng?

Hàm số đạt cực tiểu bằng 1 tại x=0.Hàm số đạt cực đại bằng 0 tại x=1.Hàm số không có điểm cực trị.Điểm \left(0;1\right) là điểm cực trị của đồ thị hàm số.Kiểm traIII. Qui tắc tìm cực trị

Qui tắc 1:

1. Tìm tập xác định.

2 Tính f'\left(x\right) . Tìm các điểm tại đó f'\left(x\right) bằng 0 hoặc không xác định.

3. Lập bảng biến thiên.

4. Từ bảng biến thiên suy ra các điểm cực trị.

 

Luyện tập   

Cho hàm số y=-x\left(x^2-3\right). Khẳng định nào dưới đây đúng?

AHàm số đạt cực đại tại x_1=0 và đạt cực tiểu tại x_2=\sqrt{3}.BPhương trình y'=0 có 2 nghiệm là x_1=0 và x_2=\sqrt{3}.CHàm số có 3 cực trị.DHàm số đạt cực tiểu tại x_1=-1 và đạt cực đại tại x_2=1.Kiểm tra

 

Định lý 2: Giả sử hàm số y=f\left(x\right) có đạo hàm cấp hai trong khoảng \left(x_0-h;x_0+h\right), với h>0. Khi đó:

a) Nếu f'\left(x_0\right)=0,f''\left(x_0\right)>0 thì x_0 là điểm cực tiểu;

b) Nếu f'\left(x_0\right)=0,f''\left(x_0\right)< 0 thì x_0 là điểm cực đại.

Áp dụng Định lý 2 ta có qui tắc sau đây để tìm cực trị của hàm số.

Qui tắc 2:

1. Tìm tập xác định.

2. Tính f'\left(x\right). Giải phương trình f'\left(x\right)=0 và kí hiệu x_i (i=1,2,...,n) là tập các nghiệm của nó.

3. Tính f''\left(x\right) và f''\left(x_i\right).

4. Dựa vào dấu của f''\left(x_i\right) suy ra tính chất cực trị của điểm x_i.

 

Luyện tập   

Tìm các điểm cực trị của hàm số y=\dfrac{x^4}{4}-2x^2+6.

Giải:

Hàm số xác định với mọi x\in\mathbb{R}.

f'\left(x\right)=x^3-4x=x\left(x^2-4\right)f'\left(x\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{aligned}x_1=0\\x_2=-2\\x_3=2\end{aligned}\right.

f''\left(x\right)=3x^2-4.

Với x_1=0 ta có f''\left(0\right) <> 0 \Rightarrow x_0=0 là điểm cực tiểucực đại.

Với x_2=-2 ta có f''\left(-2\right) <> 0 \Rightarrow x_2=-2 là điểm cực tiểucực đại.

Kiểm traI. Khái niệm cực đại, cực tiểuLuyện tập   

Hàm số y=-x^2+1 có bảng biến thiên và đồ thị như hình dưới đây.

Hàm số có đạo hàm y'=0 tại x=.

Trên khoảng \left(-\infty;+\infty\right) hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng  tại x=.

Kiểm tra

 

Định nghĩa: Hàm số y=f\left(x\right) xác định và liên tục trên khoảng \left(a;b\right) (có thể a là -\infty, b là +\infty ) và điểm x_0\in\left(a;b\right).

a) Nếu tồn tại số h>0 sao cho f\left(x\right)< f\left(x_0\right) với mọi x\in\left(x_0-h;x_0+h\right) và x\ne x_0 thì ta nói hàm số f\left(x\right) đạt cực đại tại x_0.

b) Nếu tồn tại số h>0 sao cho f\left(x\right)>f\left(x_0\right) với mọi x\in\left(x_0-h;x_0+h\right) và x\ne x_0 thì ta nói hàm số f\left(x\right) đạt cực tiểu tại x_0.

Chú ý:

1) Nếu hàm số f\left(x\right) đạt cực đại (cực tiểu) tại x_0 thì x_0 được gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu) của hàm số; f\left(x_0\right) được gọi là giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) của hàm số, kí hiệu là f_{CĐ} (f_{CT}), còn điểm M\left(x_0;f\left(x_0\right)\right)  được gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu) của đồ thị hàm số.

2) Các điểm cực đại và cực tiểu được gọi chung là điểm cực trị. Giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) còn gọi là cực đại (cực tiểu) và được gọi chung là cực trị của hàm số.

3) Nếu  hàm số y=f\left(x\right) có đạo hàm trên \left(a;b\right) và đạt cực đại hoặc cực tiểu tại x_0 thì f'\left(x_0\right)=0.

II. Điều kiện đủ để hàm số có cực trị

Định lý 1:  Giả sử hàm số y=f\left(x\right) liên tục trên khoảng K=\left(x_0-h;x_0+h\right) và có đạo hàm trên K hoặc trên K\backslash\left\{x_0\right\}, với h>0.a) Nếu f'\left(x\right)>0 trên khoảng \left(x_0-h;x_0\right) và f'\left(x\right)< 0 trên khoảng \left(x_0;x_0+h\right) thì x_0 là một điểm cực đại của hàm số f\left(x\right).

b)  Nếu f'\left(x\right)< 0 trên khoảng \left(x_0-h;x_0\right) và f'\left(x\right)>0 trên khoảng \left(x_0;x_0+h\right) thì x_0 là một điểm cực tiểu của hàm số f\left(x\right).

    

 

Luyện tập   

Tìm các điểm cực trị của hàm số y=-x^2+1.

Giải:

Hàm số xác định với mọi x\in\mathbb{R}.

f'\left(x\right)=-2x ; f'\left(x\right)=0\Leftrightarrow x=0.

Bảng biến thiên

Nhìn vào bảng biến thiên hãy cho biết khẳng định nào dưới đây đúng?

Hàm số đạt cực tiểu bằng 1 tại x=0.Hàm số đạt cực đại bằng 0 tại x=1.Hàm số không có điểm cực trị.Điểm \left(0;1\right) là điểm cực trị của đồ thị hàm số.Kiểm traIII. Qui tắc tìm cực trị

Qui tắc 1:

1. Tìm tập xác định.

2 Tính f'\left(x\right) . Tìm các điểm tại đó f'\left(x\right) bằng 0 hoặc không xác định.

3. Lập bảng biến thiên.

4. Từ bảng biến thiên suy ra các điểm cực trị.

 

Luyện tập   

Cho hàm số y=-x\left(x^2-3\right). Khẳng định nào dưới đây đúng?

AHàm số đạt cực đại tại x_1=0 và đạt cực tiểu tại x_2=\sqrt{3}.BPhương trình y'=0 có 2 nghiệm là x_1=0 và x_2=\sqrt{3}.CHàm số có 3 cực trị.DHàm số đạt cực tiểu tại x_1=-1 và đạt cực đại tại x_2=1.Kiểm tra

 

Định lý 2: Giả sử hàm số y=f\left(x\right) có đạo hàm cấp hai trong khoảng \left(x_0-h;x_0+h\right), với h>0. Khi đó:

a) Nếu f'\left(x_0\right)=0,f''\left(x_0\right)>0 thì x_0 là điểm cực tiểu;

b) Nếu f'\left(x_0\right)=0,f''\left(x_0\right)< 0 thì x_0 là điểm cực đại.

Áp dụng Định lý 2 ta có qui tắc sau đây để tìm cực trị của hàm số.

Qui tắc 2:

1. Tìm tập xác định.

2. Tính f'\left(x\right). Giải phương trình f'\left(x\right)=0 và kí hiệu x_i (i=1,2,...,n) là tập các nghiệm của nó.

3. Tính f''\left(x\right) và f''\left(x_i\right).

4. Dựa vào dấu của f''\left(x_i\right) suy ra tính chất cực trị của điểm x_i.

 

Luyện tập   

Tìm các điểm cực trị của hàm số y=\dfrac{x^4}{4}-2x^2+6.

Giải:

Hàm số xác định với mọi x\in\mathbb{R}.

f'\left(x\right)=x^3-4x=x\left(x^2-4\right)f'\left(x\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{aligned}x_1=0\\x_2=-2\\x_3=2\end{aligned}\right.

f''\left(x\right)=3x^2-4.

Với x_1=0 ta có f''\left(0\right) <> 0 \Rightarrow x_0=0 là điểm cực tiểucực đại.

Với x_2=-2 ta có f''\left(-2\right) <> 0 \Rightarrow x_2=-2 là điểm cực tiểucực đại.

Kiểm traI. Khái niệm cực đại, cực tiểuLuyện tập   

Hàm số y=-x^2+1 có bảng biến thiên và đồ thị như hình dưới đây.

Hàm số có đạo hàm y'=0 tại x=.

Trên khoảng \left(-\infty;+\infty\right) hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng  tại x=.

Kiểm tra

 

Định nghĩa: Hàm số y=f\left(x\right) xác định và liên tục trên khoảng \left(a;b\right) (có thể a là -\infty, b là +\infty ) và điểm x_0\in\left(a;b\right).

a) Nếu tồn tại số h>0 sao cho f\left(x\right)< f\left(x_0\right) với mọi x\in\left(x_0-h;x_0+h\right) và x\ne x_0 thì ta nói hàm số f\left(x\right) đạt cực đại tại x_0.

b) Nếu tồn tại số h>0 sao cho f\left(x\right)>f\left(x_0\right) với mọi x\in\left(x_0-h;x_0+h\right) và x\ne x_0 thì ta nói hàm số f\left(x\right) đạt cực tiểu tại x_0.

Chú ý:

1) Nếu hàm số f\left(x\right) đạt cực đại (cực tiểu) tại x_0 thì x_0 được gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu) của hàm số; f\left(x_0\right) được gọi là giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) của hàm số, kí hiệu là f_{CĐ} (f_{CT}), còn điểm M\left(x_0;f\left(x_0\right)\right)  được gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu) của đồ thị hàm số.

2) Các điểm cực đại và cực tiểu được gọi chung là điểm cực trị. Giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) còn gọi là cực đại (cực tiểu) và được gọi chung là cực trị của hàm số.

3) Nếu  hàm số y=f\left(x\right) có đạo hàm trên \left(a;b\right) và đạt cực đại hoặc cực tiểu tại x_0 thì f'\left(x_0\right)=0.

II. Điều kiện đủ để hàm số có cực trị

Định lý 1:  Giả sử hàm số y=f\left(x\right) liên tục trên khoảng K=\left(x_0-h;x_0+h\right) và có đạo hàm trên K hoặc trên K\backslash\left\{x_0\right\}, với h>0.a) Nếu f'\left(x\right)>0 trên khoảng \left(x_0-h;x_0\right) và f'\left(x\right)< 0 trên khoảng \left(x_0;x_0+h\right) thì x_0 là một điểm cực đại của hàm số f\left(x\right).

b)  Nếu f'\left(x\right)< 0 trên khoảng \left(x_0-h;x_0\right) và f'\left(x\right)>0 trên khoảng \left(x_0;x_0+h\right) thì x_0 là một điểm cực tiểu của hàm số f\left(x\right).

    

 

Luyện tập   

Tìm các điểm cực trị của hàm số y=-x^2+1.

Giải:

Hàm số xác định với mọi x\in\mathbb{R}.

f'\left(x\right)=-2x ; f'\left(x\right)=0\Leftrightarrow x=0.

Bảng biến thiên

Nhìn vào bảng biến thiên hãy cho biết khẳng định nào dưới đây đúng?

Hàm số đạt cực tiểu bằng 1 tại x=0.Hàm số đạt cực đại bằng 0 tại x=1.Hàm số không có điểm cực trị.Điểm \left(0;1\right) là điểm cực trị của đồ thị hàm số.Kiểm traIII. Qui tắc tìm cực trị

Qui tắc 1:

1. Tìm tập xác định.

2 Tính f'\left(x\right) . Tìm các điểm tại đó f'\left(x\right) bằng 0 hoặc không xác định.

3. Lập bảng biến thiên.

4. Từ bảng biến thiên suy ra các điểm cực trị.

 

Luyện tập   

Cho hàm số y=-x\left(x^2-3\right). Khẳng định nào dưới đây đúng?

AHàm số đạt cực đại tại x_1=0 và đạt cực tiểu tại x_2=\sqrt{3}.BPhương trình y'=0 có 2 nghiệm là x_1=0 và x_2=\sqrt{3}.CHàm số có 3 cực trị.DHàm số đạt cực tiểu tại x_1=-1 và đạt cực đại tại x_2=1.Kiểm tra

 

Định lý 2: Giả sử hàm số y=f\left(x\right) có đạo hàm cấp hai trong khoảng \left(x_0-h;x_0+h\right), với h>0. Khi đó:

a) Nếu f'\left(x_0\right)=0,f''\left(x_0\right)>0 thì x_0 là điểm cực tiểu;

b) Nếu f'\left(x_0\right)=0,f''\left(x_0\right)< 0 thì x_0 là điểm cực đại.

Áp dụng Định lý 2 ta có qui tắc sau đây để tìm cực trị của hàm số.

Qui tắc 2:

1. Tìm tập xác định.

2. Tính f'\left(x\right). Giải phương trình f'\left(x\right)=0 và kí hiệu x_i (i=1,2,...,n) là tập các nghiệm của nó.

3. Tính f''\left(x\right) và f''\left(x_i\right).

4. Dựa vào dấu của f''\left(x_i\right) suy ra tính chất cực trị của điểm x_i.

 

Luyện tập   

Tìm các điểm cực trị của hàm số y=\dfrac{x^4}{4}-2x^2+6.

Giải:

Hàm số xác định với mọi x\in\mathbb{R}.

f'\left(x\right)=x^3-4x=x\left(x^2-4\right)f'\left(x\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{aligned}x_1=0\\x_2=-2\\x_3=2\end{aligned}\right.

f''\left(x\right)=3x^2-4.

Với x_1=0 ta có f''\left(0\right) <> 0 \Rightarrow x_0=0 là điểm cực tiểucực đại.

Với x_2=-2 ta có f''\left(-2\right) <> 0 \Rightarrow x_2=-2 là điểm cực tiểucực đại.

Kiểm traI. Khái niệm cực đại, cực tiểuLuyện tập   

Hàm số y=-x^2+1 có bảng biến thiên và đồ thị như hình dưới đây.

Hàm số có đạo hàm y'=0 tại x=.

Trên khoảng \left(-\infty;+\infty\right) hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng  tại x=.

Kiểm tra

 

Định nghĩa: Hàm số y=f\left(x\right) xác định và liên tục trên khoảng \left(a;b\right) (có thể a là -\infty, b là +\infty ) và điểm x_0\in\left(a;b\right).

a) Nếu tồn tại số h>0 sao cho f\left(x\right)< f\left(x_0\right) với mọi x\in\left(x_0-h;x_0+h\right) và x\ne x_0 thì ta nói hàm số f\left(x\right) đạt cực đại tại x_0.

b) Nếu tồn tại số h>0 sao cho f\left(x\right)>f\left(x_0\right) với mọi x\in\left(x_0-h;x_0+h\right) và x\ne x_0 thì ta nói hàm số f\left(x\right) đạt cực tiểu tại x_0.

Chú ý:

1) Nếu hàm số f\left(x\right) đạt cực đại (cực tiểu) tại x_0 thì x_0 được gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu) của hàm số; f\left(x_0\right) được gọi là giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) của hàm số, kí hiệu là f_{CĐ} (f_{CT}), còn điểm M\left(x_0;f\left(x_0\right)\right)  được gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu) của đồ thị hàm số.

2) Các điểm cực đại và cực tiểu được gọi chung là điểm cực trị. Giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) còn gọi là cực đại (cực tiểu) và được gọi chung là cực trị của hàm số.

3) Nếu  hàm số y=f\left(x\right) có đạo hàm trên \left(a;b\right) và đạt cực đại hoặc cực tiểu tại x_0 thì f'\left(x_0\right)=0.

II. Điều kiện đủ để hàm số có cực trị

Định lý 1:  Giả sử hàm số y=f\left(x\right) liên tục trên khoảng K=\left(x_0-h;x_0+h\right) và có đạo hàm trên K hoặc trên K\backslash\left\{x_0\right\}, với h>0.a) Nếu f'\left(x\right)>0 trên khoảng \left(x_0-h;x_0\right) và f'\left(x\right)< 0 trên khoảng \left(x_0;x_0+h\right) thì x_0 là một điểm cực đại của hàm số f\left(x\right).

b)  Nếu f'\left(x\right)< 0 trên khoảng \left(x_0-h;x_0\right) và f'\left(x\right)>0 trên khoảng \left(x_0;x_0+h\right) thì x_0 là một điểm cực tiểu của hàm số f\left(x\right).

    

 

Luyện tập   

Tìm các điểm cực trị của hàm số y=-x^2+1.

Giải:

Hàm số xác định với mọi x\in\mathbb{R}.

f'\left(x\right)=-2x ; f'\left(x\right)=0\Leftrightarrow x=0.

Bảng biến thiên

Nhìn vào bảng biến thiên hãy cho biết khẳng định nào dưới đây đúng?

Hàm số đạt cực tiểu bằng 1 tại x=0.Hàm số đạt cực đại bằng 0 tại x=1.Hàm số không có điểm cực trị.Điểm \left(0;1\right) là điểm cực trị của đồ thị hàm số.Kiểm traIII. Qui tắc tìm cực trị

Qui tắc 1:

1. Tìm tập xác định.

2 Tính f'\left(x\right) . Tìm các điểm tại đó f'\left(x\right) bằng 0 hoặc không xác định.

3. Lập bảng biến thiên.

4. Từ bảng biến thiên suy ra các điểm cực trị.

 

Luyện tập   

Cho hàm số y=-x\left(x^2-3\right). Khẳng định nào dưới đây đúng?

AHàm số đạt cực đại tại x_1=0 và đạt cực tiểu tại x_2=\sqrt{3}.BPhương trình y'=0 có 2 nghiệm là x_1=0 và x_2=\sqrt{3}.CHàm số có 3 cực trị.DHàm số đạt cực tiểu tại x_1=-1 và đạt cực đại tại x_2=1.Kiểm tra

 

Định lý 2: Giả sử hàm số y=f\left(x\right) có đạo hàm cấp hai trong khoảng \left(x_0-h;x_0+h\right), với h>0. Khi đó:

a) Nếu f'\left(x_0\right)=0,f''\left(x_0\right)>0 thì x_0 là điểm cực tiểu;

b) Nếu f'\left(x_0\right)=0,f''\left(x_0\right)< 0 thì x_0 là điểm cực đại.

Áp dụng Định lý 2 ta có qui tắc sau đây để tìm cực trị của hàm số.

Qui tắc 2:

1. Tìm tập xác định.

2. Tính f'\left(x\right). Giải phương trình f'\left(x\right)=0 và kí hiệu x_i (i=1,2,...,n) là tập các nghiệm của nó.

3. Tính f''\left(x\right) và f''\left(x_i\right).

4. Dựa vào dấu của f''\left(x_i\right) suy ra tính chất cực trị của điểm x_i.

 

Luyện tập   

Tìm các điểm cực trị của hàm số y=\dfrac{x^4}{4}-2x^2+6.

Giải:

Hàm số xác định với mọi x\in\mathbb{R}.

f'\left(x\right)=x^3-4x=x\left(x^2-4\right)f'\left(x\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{aligned}x_1=0\\x_2=-2\\x_3=2\end{aligned}\right.

f''\left(x\right)=3x^2-4.

Với x_1=0 ta có f''\left(0\right) <> 0 \Rightarrow x_0=0 là điểm cực tiểucực đại.

Với x_2=-2 ta có f''\left(-2\right) <> 0 \Rightarrow x_2=-2 là điểm cực tiểucực đại.

Kiểm tra
4
14 tháng 10 2021

làm thế này thì chết mất

14 tháng 10 2021

độc kéo xuống thôi cũng lâu nx

30 tháng 11 2017

Đáp án A

Phương pháp:

Dựa vào khái niệm cực trị và các kiến thức liên quan.

Cách giải:

(1) chỉ là điều kiện cần mà không là điều kiện đủ.

VD hàm số y = x3 có y' = 3x2 = 0 ⇔ x = 0. Tuy nhiên x = 0 không là điểm cực trị của hàm số.

(2) sai, khi f''(x0) = 0, ta không có kết luận về điểm x0 có là cực trị của hàm số hay không.

(3) hiển nhiên sai.

Vậy (1), (2), (3): sai; (4): đúng

13 tháng 5 2017

Đáp án A.

Hàm số có y = x4 – x + 2 không là hàm số chẵn nên mệnh đề I sai.

Mệnh đề II, III, IV đúng

29 tháng 1 2017

NV
29 tháng 6 2021

\(f'\left(x\right)=0\) có 3 nghiệm \(x=-1;0;2\)

Dấu của \(f'\left(x\right)\) trên trục số:

undefined

Ta thấy có 2 lần \(f'\left(x\right)\) đổi dấu từ âm sang dương nên hàm có 2 cực tiểu

Chọn C

23 tháng 4 2016

Ta có \(f'\left(x\right)=3ax^2+2bx+c;f"\left(x\right)=6ax+2b\)

Hàm số \(f\left(x\right)\) đạt cực tiểu tại \(x=0\) khi và chỉ khi 

\(\begin{cases}f'\left(0\right)=0\\f"\left(0\right)>0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}c=0\\2b>0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}c=0\\b>0\end{cases}\left(1\right)\)

Hàm số \(f\left(x\right)\) đạt cực đại tại \(x=1\) khi và chỉ khi \(\begin{cases}f'\left(1\right)=0\\f"\left(1\right)< 0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}3a+2b+c=0\\6a+2b< 0\end{cases}\)

\(\begin{cases}f\left(0\right)=0\\f\left(1\right)=1\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}d=0\\a+b+c+d=1\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}d=0\\a+b+c+d=1\end{cases}\) (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra \(a=-2;b=3;c=0;d=0\)

Kiểm tra lại \(f\left(x\right)=-2x^3+3x^2\)

Ta có \(f'\left(x\right)=-6x^2+6x;f"\left(x\right)=-12x+6\)

\(f"\left(0\right)=6>0\), hàm số đạt cực tiểu tại \(x=0\)

\(f"\left(1\right)=-6< 0\), hàm số đạt cực đại tại \(x=1\)

Vậy \(a=-2;b=3;c=0;d=0\)

NV
11 tháng 3 2022

\(2x.f'\left(x\right)-f\left(x\right)=x^2\sqrt{x}.cosx\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\sqrt{x}}.f'\left(x\right)-\dfrac{1}{2x\sqrt{x}}f\left(x\right)=x.cosx\)

\(\Leftrightarrow\left[\dfrac{f\left(x\right)}{\sqrt{x}}\right]'=x.cosx\)

Lấy nguyên hàm 2 vế:

\(\int\left[\dfrac{f\left(x\right)}{\sqrt{x}}\right]'dx=\int x.cosxdx\)

\(\Rightarrow\dfrac{f\left(x\right)}{\sqrt{x}}=x.sinx+cosx+C\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=x\sqrt{x}.sinx+\sqrt{x}.cosx+C.\sqrt{x}\)

Thay \(x=4\pi\)

\(\Rightarrow0=4\pi.\sqrt{4\pi}.sin\left(4\pi\right)+\sqrt{4\pi}.cos\left(4\pi\right)+C.\sqrt{4\pi}\)

\(\Rightarrow C=-1\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=x\sqrt{x}.sinx+\sqrt{x}.cosx-\sqrt{x}\)

14 tháng 8 2021

Mình nghĩ là câu B.2 (Mình ko chắc lắm leu)