K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2023

Chương trình này nhìn giống như một đoạn code C++ để tìm giá trị lớn nhất của tích hai số trong một mảng. Nó sắp xếp mảng theo thứ tự giảm dần và sau đó tìm giá trị lớn nhất bằng cách so sánh tích của các cặp số liên tiếp trong mảng. Cuối cùng, nó in ra giá trị lớn nhất đó.

Chọn C

Chọn C

10 tháng 10 2017

1,

\(x^2+y^2+y^2=14\)

\(\Rightarrow\left(x+y+z\right)^2-2xy-2yz-2zx=14\)

\(\Rightarrow-2\left(xy+yz+zx\right)=14\)

\(\Rightarrow xy+yz+zx=-7\)

\(\Rightarrow\left(xy+yz+zx\right)^2=49\)

\(\Leftrightarrow x^2y^2+y^2z^2+z^2x^2+2x^2yz+2xy^2z+2xyz^2=49\)

\(\Leftrightarrow x^2y^2+y^2z^2+z^2x^2+2xyz\left(x+y+z\right)=49\)

\(\Leftrightarrow x^2y^2+y^2z^2+z^2x^2=49\)

Ta có: \(x^4+y^4+z^4\)

\(=\left(x^2+y^2+z^2\right)^2-2x^2y^2-2y^2z^2-2z^2x^2\)

\(=14^2-2\left(x^2y^2+y^2z^2+z^2x^2\right)\)

\(=14^2-2.49\)

\(=196-98\)

\(=98\)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II TIN HỌC 8Năm học 2011-2012Ôn lại kiến thức đã học  bài 7, 8, 9 và thực hành 5,6,7I. PHẦN TRẮC NGHIỆMA. Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) với các câu sau:ð 1.for i:=10 to 1 do writeln('b');ð 2. var x: integer; begin for x := 1 to 10 do writeln('b'); end.ð 3. for i:=1 to 100 do ;ð  4. for i:=1 to 100 do writeln('b');ð 5.for i:=0.5 to 5.5 do writeln('b');ð 6.for i=1 to 100 do writeln('b');ð 7. while…do là câu lệnh...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II TIN HỌC 8

Năm học 2011-2012

Ôn lại kiến thức đã học  bài 7, 8, 9 và thực hành 5,6,7

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

A. Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) với các câu sau:

ð 1.for i:=10 to 1 do writeln('b');

ð 2. var x: integer; begin for x := 1 to 10 do writeln('b'); end.

ð 3. for i:=1 to 100 do ;

ð  4. for i:=1 to 100 do writeln('b');

ð 5.for i:=0.5 to 5.5 do writeln('b');

ð 6.for i=1 to 100 do writeln('b');

ð 7. while…do là câu lệnh lặp với số lần lặp biết trước trong pascal

ð 8. S:=0; n:=0;

while S <= 100 do

   begin n:=n+1; S:=S+n end;

ð 9.for i:=5 to 1 do writeln('X');

ð 10.for i:=0.5 to 5.5 do writeln('X');

ð 11. while…do là câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước trong pascal

ð 12. for i:=1 to 100 do ;

ð  13. for i:=1 to 10 do writeln('X');

ð 14.for i=1 to 50 do writeln('X');

 

B.Khoanh tròn vào câu mà em cho là đúng nhất.

Câu 1: Lệnh lặp nào sau đây là đúng?

A.               For <biến đếm>= <giá trị đầu> to <giá trị cuôí> do <câu lệnh>;

B.               For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuôí> do <câu lệnh>;

C.               For <biến đếm>:= <giá trị cuôí> to <giá trị đầu> do <câu lệnh>;

D.       For <biến đếm>: <giá trị đầu> to <câu lệnh> do <giá trị cuối>;

Câu 2: Vòng lặp while ..do là vòng lặp:

A. Chưa biết trước số lần lặp

B. Biết trước số lần lặp

C. Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là <=100

D. Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là >=100

Câu 3:  Cách khai báo mảng sau đây cách nào khai báo đúng ?

        A. var X : Array [10, 13] of integer;   C. var X : Array [3.4..4.8] of integer;

        B. var X : Array [10.. 1] of integer;    D. var X : Array [1..10] of real;

Câu 4: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình :

s:=0;

for i:=1 to 5 do s := s+2;                 writeln(s);

Kết quả in lên màn hình là của s là :

                  A.11                     B. 55                              C. 12                    D.13

Câu 5: Lần lượt thực hiện đoạn lệnh: a[1]:=2; a[2]:=3; t:=a[1]+a[2]+1;
 Giá trị của t là

             A. t=1                        B. t=2                   C. t=3        D. t=6

Câu 6: Câu lệnh pascal nào sau đây là hợp lệ?

A.For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’);     B. For i:=1.5 to 10.5 do writeln(‘A’);

C. For i= 1 to 10 do writeln(‘A’);     D. For i:=100 to 1 do writeln(‘A’);

Câu 7: Câu lệnh lặp while…do có dạng đúng là:

A.X:=10; While x:=10 do x:=x+5

B. x:=10  While x=10 do x:=x+5;

C. x:=10; While x=10 do x=x+5;

D.x:=10; While x=10 to x:=x+5;

Câu 8: Vòng lặp for ..do là vòng lặp:

A.Biết trước số lần lặp

B. Chưa biết trước số lần lặp

C. Biết trước số lần lặp

nhưng giới hạn là <=50

D.Biết trước số lần lặp

nhưng giới hạn là >=50

Câu 9:  Câu lệnh nào sau đây là câu lệnh nhập cho phần tử thứ 10 của biến mảng A?

          a. Readln(A[10]);                         b. Readln(A[k]);

c. Readln(A[i]);                             d. Readln(A10);

Câu 10:  Phần mềm học vẽ hình là:

A. Sun Times                 B. Yenka    C. Finger Break Out                D. Geogebra

Câu 11:  Phần mềm luyện gõ phím nhanh là:

A. Sun Times         B. Yenka    C. Finger Break Out                D. Geogebra

Câu 12: Vòng lặp for ..do là vòng lặp:

E. Biết trước số lần lặp

F.  Chưa biết trước số lần lặp

G.Biết trước số lần lặp

nhưng giới hạn là <=50

H.Biết trước số lần lặp

nhưng giới hạn là >=50

Câu 13: Với ngôn ngữ lập trình Passcal câu lệnh lặp for i:=1 to 10 do x:=x+1; thì biến đếm i  phải được

 khai báo là kiểu dữ liệu

A.Integer

B. Real

C. String

D.Tất cả các kiểu trên đều được

Câu 14: Tìm hiểu đoạn lệnh sau và cho biết với đoạn lệnh đó chương trình thực hiện bao nhiêu vòng lặp?

             Var a:integer;

                    Begin

             a:=5;

               While a< 6 do writeln(‘A’);

                    End.

A.5 lần

B. 6 lần

C. 10 lần

D.Vô hạn lần

Câu 15: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình :

    s:=1;

    for i:=1 to 10 do s := s+i;

    writeln(s);

    Kết quả in lên màn hình của S là :

A.58

B. 57

C. 56              

D.55

Câu 16: Hãy đọc đoạn chương trình sau:

While a<b do a:=a+1;

Khi a = 1, b = 7 thì kết quả cuối cùng a bằng bao nhiêu

A.               5

B.                6

C.               7            

D.                8

Câu 17:       S:=0 ;

FOR i:=1 to 10 do IF i mod 2 = 0 THEN s := s + i ;   Vậy s nhận giá trị nào?

A.  20

B.   30

C.  40

D.   50

Câu 18: Câu lệnh lặp while…do có dạng đúng là:

A. While <điều kiện> do; <câu lệnh>;

B. While <điều kiện> <câu lệnh> do;

C. While <câu lệnh> do <điều kiện>;

D. While <điều kiện> do  <câu lệnh>;

Câu 19:  Các cách nhập dữ liệu cho biến mảng sau, cách nhập nào không hợp lệ?

A.  B[1]:= 8;                                      B. readln(chieucao[i]);       

C. readln(chieucao5);                        D. read(dayso[9]);

Câu 20:  Phần mềm tìm hiểu thời gian là phần mềm:

A. Sun Times                            B. Yenka   

C. Finger Break Out        D. Geogebra 

7
15 tháng 4 2017

dài quá ai mà làm nổi

15 tháng 4 2017

em moi lop5 a nhung em se co gang doc de 

Bài toán 7 : Một xe máy từ A đến B với vận tốc dự điịnh 30 km/h . Đi được nửa quãng đường xe máy tăng vận tốc 40 km/h nên đến B sớm hơn dự định 30 phút . Tính quãng đường AB ? Đ/S : 120 km. Bài toán 8 : Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc dự định 50 km/h . Nhưng vì đường dễ nên vận tốc thực tế nhanh hơn vận tốc dự định 10 km/h và do đó đến B sơm hơn 20 phút . Tính quãng đường AB...
Đọc tiếp

Bài toán 7 : Một xe máy từ A đến B với vận tốc dự điịnh 30 km/h . Đi được nửa quãng đường xe máy tăng vận tốc 40 km/h nên đến B sớm hơn dự định 30 phút . Tính quãng đường AB ?

Đ/S : 120 km.

Bài toán 8 : Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc dự định 50 km/h . Nhưng vì đường dễ nên vận tốc thực tế nhanh hơn vận tốc dự định 10 km/h và do đó đến B sơm hơn 20 phút . Tính quãng đường AB ?

Đ/S : 50 km.

Bài toán 9 : Một ô tô đi từ A đến B mất 2 giờ 30 phút . Nếu nó đi với vận tốc nhỏ hơn 10 km/h thì nó sẽ đến chậm hơn 50 phút . Tính quãng dường AB ?

Đ/S : 50 km.

Bài toán 10 : Một canô chạy xuôi dòng từ A đến B xong chạy ngược dòng từ B về A . Thời gian đi xuối ít hơn thời gian đi ngược là 40 phút . Biết vận tốc dòng nước là 3 km/h ; vận tốc của canô là 27 km/h . Tính khoảng cách AB ?

Đ/S : 80 km.

Bài toán 11 : Một xuồng máy đi xuôi từ bến A đến bến B sau đó lại ngược từ B đến A .Thời gian đi xuối ít hơn thời gian đi ngược là 20 phút . Biết vận tốc dòng nước là 2 km/h ; vận tốc của xuồng máy là 20 km/h . Tính khoảng cách 2 bến AB ?

Đ/S : 60 km.

Bài toán 12 : Một canô chạy xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ , xong chạy ngược dòng từ B về A mất 5 giờ . Biết vận tốc dòng nước chảy là 2 km/h . Tính khoảng cách 2 bến AB ?

Đ/S : 80 km. Phương trình : - = 2

Bài toán 13 : Một canô chạy trên khúc sông dài 15 km . Thời gian cả đi và về mất 2 giờ . Tính vận tốc canô khi nước yên lặng biết vận tốc dòng nước là 4km/h ?

Đ/S : 16 km/h. Phương trình : + = 2

Bài toán 14 : Lúc 7 giờ sáng một chiếc canô xuôi dòng từ A đến B cách nhau 36km rồi ngay lập tức quay trở về A lúc 11giờ30 phút . Tính vận tốc của canô khi đi xuôi dòng . Biết rằng vận tốc của dòng nước là 6 km/h

Đ/S : 24 km/h.

Mọi người ơi, mọi người ráng làm giúp em những bài trên đi,thực sự lả em rất ngu mấy cái dạng này !

em xin chân thành cảm ơn ạ!

4
18 tháng 3 2020

Đây à bn

18 tháng 3 2020

Câu 7: Đổi 30 phút=\(\frac{1}{2}h\)

Gọi quãng đường cần đi là S ( tính theo km, và S>0 )

Khi đó thời gian dự định cần đi là:

\(\frac{S}{30}\)(h)

Thời gian đi nửa quãng đường trước là:

\(\frac{S}{2}\): 30 =\(\frac{S}{60}\)(h)

Thời gian đi nửa quãng đường sau là:

\(\frac{S}{2}:40=\frac{S}{80}\)(h)

Do thời gian giảm đi 30 phút nên:

\(\frac{S}{60}+\frac{S}{80}+\frac{1}{2}=\frac{S}{30}\)

<=> \(\frac{S}{240}=\frac{1}{2}\)

<=> S= 120 (km)

Vậy quãng đường cần tìm là 120 km

Bài 1: Cho hình bình hành ABCD có góc \(A=60^o\), AD = 2AB. Gọi M là trung điểm của AD, N là trung điểm của BC. a. Chứng minh tứ giác MNCD là hình thoi b. Từ C kẻ đường thẳng vuông góc với MN tại E, cắt AB tại F. Chứbg minh E là trung điểm của CF c. Chứng minh DMCF đều d. Chứng minh ba điểm F, N, D thẳng hàng. Bài 2: Cho DABC vuông tại A, AB = 5cm, AC = 12cm, AM là trung tuyến. a. Tính độ dài BC, AM. b. Trên tia AM lấy điểm...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho hình bình hành ABCD có góc \(A=60^o\), AD = 2AB. Gọi M là trung điểm của AD, N là trung điểm của BC.

a. Chứng minh tứ giác MNCD là hình thoi

b. Từ C kẻ đường thẳng vuông góc với MN tại E, cắt AB tại F. Chứbg minh E là trung điểm của CF

c. Chứng minh DMCF đều

d. Chứng minh ba điểm F, N, D thẳng hàng.

Bài 2: Cho DABC vuông tại A, AB = 5cm, AC = 12cm, AM là trung tuyến.

a. Tính độ dài BC, AM.

b. Trên tia AM lấy điểm D đối xứng với A qua M. Chứng minh AD = BC

c. Tam giác vuông ABC cần có thêm điều kiện gì thì ABDC là hình vuông.

Bài 3: Cho DABC có M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC

a. Chứng minh BC = 2MN

b. Gọi K là điểm đối xứng của M qua N. Tứ giác BCKM là hình gì? Vì sao?

c. Tứ giác AKCM là hình gì? Vì sao?

d. Để tứ giác AKCM là hình chữ nhật thì DABC can có thêm điều kiện gì?

Bài 4: Cho hình thoi ABCD, gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Qua B vẽ đường thẳng song song với AC. Qua C vẽ đường thẳng song song với BD, chúng cắt nhau tại I.

a. Chứng minh OBIC là hình chữ nhật

b. Chứng minh AB = OI

c. Tìm điều kiện của hình thoi ABCD để tứ giác OBIC là hình vuông.

Bài 5: Cho DABC vuông tại A, phân giác BD. Gọi M, N, E lần lượt là trung điểm của BD, BC và DC.

a. Chứng minhMNED là hình bình hành

b. Chứng minh AMNE là hình thang can

c. Tìm điều kiện của DABC để MNED là hình thoi

Bài 6: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) có góc D=\(45^o\). Vẽ AH ^ CD tại H. Lấy điểm E đối xứng với D qua H.

a. Chứng minh tứ giác ABCE là hình bình hành

b. Qua D vẽ đường thẳng song song với AE cắt AH tại F. Chứng minh H là trung điểm của AF

c. Tứ giác AEFD là hình gì? Vì sao?

4
15 tháng 12 2017

Ôn tập : Tứ giácÔn tập : Tứ giác

15 tháng 12 2017

Ôn tập : Tứ giácÔn tập : Tứ giácÔn tập : Tứ giác