K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2019

Sự việc trong văn tự sự phải đảm bảo đi liền với các yếu tố như nhân vật, không gian, thời gian, nguyên nhân, diễn biến, kết quả. Có như vậy thì sự việc mới sinh động, cụ thể, không sơ lược, khô khan và thể hiện được chủ đề của toàn bộ bài văn. Thiếu đi một trong các yếu tố đó thì sự việc trong truyện sẽ trở nên không hoàn chỉnh, thiếu sức thuyết phục và chủ đề của truyện cũng sẽ khác đi.Sự việc và chi tiết trong văn tự sự phải được lựa chọn cho phù hợp với chủ đề, nội dung tư tưởng muốn biểu đạt.
Nhân vật trong văn tự sự là kẻ thực hiện các sự việc và là kẻ được thể hiện, được biểu dương hay bị lên án trong văn bản. Có thể chia nhân vật trong văn tự sự thành nhân vật chính và nhân vật phụ. Nhân vật chính là nhân vật được nói tới nhiều nhất, có vai trò chủ yếu trong việc thể hiện chủ đề của văn bản. Nhân vật phụ thường chỉ được nhắc tên hoặc nói qua, chủ yếu nhằm bổ trợ để cho nhân vật chính thể hiện. Nhân vật trong văn tự sự được thể hiện ra ở các mặt như tên gọi, lai lịch, hình dáng, tính nết, việc làm,…

25 tháng 5 2018

k mình đi

17 tháng 12 2019

????????????????????

1 tháng 1 2018

English is a subject,a language, although it's a bit difficult to learn , many people study it. The people here include you and I. Why do they study English? The answer is different. In my opinion, I study English because it's useful and it's also the key to the sucess. A lot of chances will come to you if you're good at English. I study English with a reason : I want to travel around the world without any translator. To sum up, English is very necessary and useful for you to use in the life.

k mình nhé

1 tháng 1 2018

English is a subject,a language, although it's a bit difficult to learn , many people study it. The people here include you and I. Why do they study English? The answer is different. In my opinion, I study English because it's useful and it's also the key to the sucess. A lot of chances will come to you if you're good at English. I study English with a reason : I want to travel around the world without any translator. To sum up, English is very necessary and useful for you to use in the life.

2 tháng 11 2019

I. Đại từ nhân xưng: (Personal pronouns)

Đại từ nhân xưng được dùng để xưng hô khi giao tiếp.

Gồm 3 ngôi (ngôi I, ngôi II, ngôi III) và có 8 đại từ:

NgôiSố ÍtSố Nhiều
Ngôi thứ I: (người nói)I (tôi/mình/ ta/ tớ/...)we (chúng tôi/ chúng ta/...)
Ngôi thứ II: (người nghe)you (bạn/ anh/ chị/ em/...)you (các bạn/ anh/ chị/ em/…)
Ngôi thứ III: (người được nói đến)he (anh/ ông/ chú ấy...)
she (chị/ bà/ cô ấy/...)
it (nó/ thứ đó/ vật đó/...)
they (họ/ chúng nó/ những vật đó)

II. Thì Hiện tại Đơn của động từ TO BE: (The Present Simple tense of TO BE)

a) Thể khẳng định: (+)
Động từ to be (am, is, are) được chia theo các đại từ nhân xưng:
b) Thể phủ định: (–)
Thêm NOT sau động từ to be
I am → I'm
You are → You're
He is → He's
She is → She's
It is → It's
We are → We're
You are → You're
They are → They're
I am not → I'm not
He is not → He isn't (He's not)
She is not → She isn't (She's not)
It is not → It isn't (It's not)
We are not → We aren't (We're not)
You are not → You aren't (You're not)
They are not → They aren't (They're not)
c) Thể nghi vấn: (?)
Muốn đặt câu hỏi, đưa to be lên trước đại từ nhân xưng:
Am I ... ?       Trả lời:  Yes, you are. /No, you are not.
Are you ... ?          Yes, I am. /No, I am not.
Are we ... ?          Yes, we are. /No, we are not.
                  Yes, you are. /No, you are not.
Are they ... ?         Yes, they are. /No, they are not.
Is he ... ?            Yes, he is. /No, he is not.
Is she ... ?           Yes, she is. /No, she is not.
Is it ... ?            Yes, it is. /No, it is not.

III. Thì Hiện tại Đơn của động từ thường: (Simple Present Tense of ordinary verbs)

 I/ You/ We/ TheyHe/ She/ It

Chủ ngữ là ngôi thứ 3 số ít (He/She/It/Danh từ số ít)
thì Verb phải thêm S/ES (thêm ES cho các động từ tận
cùng là âm gió).

(+)S + Vbare + O.S + V_s/es + O.
(-)S + don't + Vbare + OS + doesn’t + Vbare + O.
(?)

Do + S + Vbare + O?
- Yes, S + do.

- No, S + don't.

Does + S + Vbare + O?
- Yes, S + does.
- No, S + doesn't

NOTE: Chủ ngữ là ngôi thứ 3 số ít: go → goes, do → does, have → has

Dấu hiệu nhận biết thì Hiện tại Đơn: every day/night, in the morning/afternoon/evening...

2 tháng 11 2019

Ngữ Pháp Tiếng Anh: Either, Neither

1, Câu trả lời ngắn với either và neither

“Either và neither" được dùng trong câu phủ định, để thể hiện sự đồng thuận mang ý phủ định giữa các người nói

với nhau về một sự việc nào đó.

*Cấu trúc:

- Either: đứng ở cuối câu: S + trợ động từ + not + either

VD: I didn’t either; I don’t either; She doesn’t either…..

-Neither: đứng ở đầu câu: Neither + trợ động từ + S

VD: Neither do I, Neither did he……

2, Either và Neither được dùng làm đại từ:

- either có nghĩa là hoặc cái này hoặc cái kia, neither có nghĩa là không cái này mà cũng không cái kia.

- either và neither khi được dùng làm đại từ sẽ đứng một mình, động từ chính trong câu chia theo ngôi thứ ba số ít

Ví dụ:

I tried Asus and Oppo phones before, but neither was good. (Tôi đã thử dùng điện thoại Asus và Oppo trước đây.

Nhưng không có cái nào tốt cả)

Do you want tea or coffee? – Either is good for me.

(Bạn uống trà hay cà phê? – Cái nào cũng được hết)

3, Một số cách dùng khác của either và neither:

*NEITHER

a. neither + Noun số ít

Ở trường hợp này neither được xem như một “người xác định” cho danh từ số ít đứng sau nó.

Ví dụ:

Neither member of our group came to the meeting yesterday. (Không có thành viên nào trong nhóm chúng tôi đi

họp ngày hôm qua)

b. neither + of + đại danh từ

- Trong cấu trúc này, of luôn phải đứng giữa neither và danh từ

- Động từ phải chia ở số ít

- Chỉ có 3 đại danh từ được dùng với neither of là you, them, us

Ví dụ:

Neither of us knows that Mr. Blank passed away. (Không ai trong chúng tôi biết rằng thầy Blank đã qua đời)

Neither of you is approved for this vacancy. I’m so sorry. (Các bạn không được chấp nhận cho vị trí này. Tôi rất

tiếc)

c. neither + of + từ xác định + Noun số nhiều

Các từ xác định thường dùng trong cấu trúc này là: a, an, the, my, his, their, this, that

Lưu ý: Động từ phải chia theo ngôi thứ ba số ít (dù danh từ ở dạng số nhiều)

Ví dụ:

Neither of my friends knows how my brother looks . (Không có đứa bạn nào của tôi biết mặt anh trai tôi)

Neither of the dresses fixed me. (Không có cái váy nào vừa với tôi cả)

d. Neither … nor: Đây là một cặp liên từ tương quan, được dùng để diễn tả sự phủ định kép, không cái này cũng

không cái kia.

Ví dụ:

Neither me nor my friends want to talk with her. (Cả tôi lẫn bạn tôi đều không muốn nói chuyện với cô ta)

* EITHER

a. either + Noun số ít:

Trong trường hợp này, either được sử dụng như một từ xác định (determiner) trước danh từ số ít

Ví dụ:

A: Where do you want to have dinner, at home or outside?

B: Either option is fine for me.

(Bạn muốn ăn tối ở đâu, ở nhà hay ngoài tiệm? – Cái nào cũng được hết)

b. either + of + Đại danh từ

- Cấu trúc either of đi với một tân ngữ đại từ (thường là us, you, them)

Ví dụ:

I know Clara and Jason. Either of them loves volleyball.

(Tôi biết Clara và Jason. Cả hai bọn họ đều thích bóng chuyền)

- Either có khi được sử dụng độc lập trong câu, lúc này nó có nghĩa là người nói không quan tâm đến sự lựa chọn,

cái nào cũng được, đôi khi nó còn đi với từ “one”

Ví dụ:

A & B: We will eat out tonight. Do you want to eat seafood or pizza?

C: Either one.

(Bọn tôi tính ra ngoài ăn tối nè. Cậu muốn ăn hải sản hay pizza - Cái nào cũng ăn hết)

c. either + of + từ xác định + Noun số nhiều

Các từ xác định thường dùng trong cấu trúc này là: a, an, the, my, his, their, this, that

Ví dụ:

Either of the dishes is delicious. (Cả hai món ăn đều rất ngon miệng)

Either of his cars was broken last month. (Tháng rồi cả hai chiếc xe của anh ta đều hư hết)

d. either … or: Đây là cặp liên từ tương quan được dùng để diễn tả sự lựa chọn: hoặc là cái này, hoặc là cái kia

Ví dụ: I want to have either tea or juice. (Tôi muốn uống trà hoặc cà phê)

Ngữ Pháp Tiếng Anh: CÂU ĐIỀU KIỆN

NHỮNG KTCB VỀ CÂU ĐIỀU KIỆN:

*Câu điều kiện được dùng để nêu lên một giả thiết về một sự việc, mà sự việc đó chỉ có thể xảy ra khi điều kiện

được nói đến xảy ra.

*Cấu tạo:

Cấu tạo của câu điều kiện bao gồm hai mệnh đề:

- Mệnh đề If (If clause): là mệnh đề điều kiện, hay mệnh đề phụ

- Mệnh đề chính (main clause): là mệnh đề kết quả, hay mệnh đề chính

- Cách sắp xếp mệnh đề chính và mệnh đề phụ trong câu điều kiện:

If – clause, main – clause

Mệnh đề If đứng trước mệnh đề chính và cả hai được ngăn cách với nhau bởi dấu phẩy (hoặc chấm phẩy).

Main - clause If - clause

Mệnh đề If đứng sau mệnh đề chính thì không cần dùng dấu phẩy (hoặc chấm phẩy)

*Các từ điều kiện:

Mệnh đề điều kiện thường được bắt đầu với các từ như: if, unless (= if … not); provided (that) (= if only); so long

as (as long as); on condition that (miễn là, với điều kiện là); suppose; supposing (giả sử như); in case (trong trường

hợp); even if (ngay cả khi, dù cho)

CÁC LOẠI CÂU ĐIỀU KIỆN

• Câu điều kiện loại 0:

*Chức năng:Câu điều kiện loại 0 diễn tả một chân lý, sự việc luôn luôn đúng.

*Cấu trúc:

If clause (Simple present), main clause (simple present).

→ If + chủ ngữ 1 + động từ (chia theo chủ ngữ 1) , chủ ngữ 2 + động từ (chia theo chủ ngữ 2)

Nếu chủ ngữ là I/they/you/we thì động từ giữ nguyên.

Nếu chủ ngữ là She/he/it thì động từ phải thêm -s/-es/-ies.

Ví dụ:

If you heat the ice, it smelts. (Nếu bạn đun nước đó, nó sẽ tan chảy)

The water reaches 100 degree if you heat it.(Nước sẽ đạt nhiệt độ 100 độ C nếu bạn đun sôi nó)

• Câu điều kiện loại 1: diễn tả một sự việc/hành động có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai.

Cấu trúc:

If clause (simple present), main clause (simple future).

→ If + chủ ngữ 1 + động từ (chia ở hiện tại đơn) , chủ ngữ 2 + will + V

Lưu ý:

- Will có thể được thay bằng can/may/shall/must

- Mệnh đề chính và mệnh đề if có thể đứng trước hoặc đứng sau đều được

Ví dụ:

If you take this medicine, you will feel better. (Nếu bạn uống thuốc, thì bạn sẽ thấy đỡ hơn đó)

If it stops raining, we can go out. (Nếu như trời ngừng mưa thì chúng ta có thể đi ra ngoài)

• Câu điều kiện loại 2:

- Câu điều kiện loại 2 là câu điều kiện không có thực ở hiện tại.

- Câu điều kiện loại 2 được sử dụng để diễn tả một điều không thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai, chỉ là một giả

thiết, một ước muốn trái ngược với thực trạng hiện tại.

Cấu trúc:

If clause S + V ( QKĐ), Main clause [S + would/ could (not) + V + …].

→ If + chủ ngữ 1 + V-ed/-d( BQT) (to be: were), chủ ngữ 2 + would/could (not) + V

Ví dụ:

- If I were you, I would help him.

- If you tried hard again, you would succeed.

• Câu điều kiện loại 3:

- Câu điều kiện loại 3 là câu điều kiện không có thực trong quá khứ.

- Câu điều kiện loại 3 được dùng để diễn tả một điều không thể xảy ra trong quá khứ, chỉ mang tính ước muốn

trong quá khứ, một giả thiết trái ngược với thực trạng ở quá khứ.

Cấu trúc:

If clause QKHT, main clause (could/would + have + P2/ed)

→ If + chủ ngữ 1 + had + P2/-ed/d, chủ ngữ 2 + would/ could + have +P2/-ed

Ví dụ:

If he had studied hard, he would have passed his exams. (Nếu cậu ta học hành chăm chỉ, thì câụ ta đã đậu kỳ thi

rồi)

If I had known she was sick, I would have visited her. (Nếu tôi biết cô ấy bị bệnh, thì tôi đã tới thăm cô ấy rồi)

LƯU Ý VỀ CÂU ĐIỀU KIỆN

• Cấu trúc Unless = If … not

Lưu ý:

If … not đổi sang Unless thì mệnh đề chính (main clause) không đổi;

If đổi sang Unless thì mệnh đề chính (main clause) phải đổi sang nghĩa phủ định.

• Will/Would và Should trong mệnh đề If:

Ví dụ:

If you will/would help me, we can finish by six.(Nếu bạn chịu giúp mình, thì chúng ta có thể làm xong hết tầm 6h)

- Should được dùng trong mệnh đề if để diễn tả sự tình cờ và will được dùng trong mệnh đề chính.

Ví dụ:

- If it should rain, take the raincoat in. (Nếu trời mưa, mang áo mưa đi cho chắc)

- If the director should come in, what will we do? (Nếu mà giám đốc có xuất hiện, thì mình làm sao đây?VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Ngữ Pháp Tiếng Anh: Either, Neither

1, Câu trả lời ngắn với either và neither

“Either và neither" được dùng trong câu phủ định, để thể hiện sự đồng thuận mang ý phủ định giữa các người nói

với nhau về một sự việc nào đó.

*Cấu trúc:

- Either: đứng ở cuối câu: S + trợ động từ + not + either

VD: I didn’t either; I don’t either; She doesn’t either…..

-Neither: đứng ở đầu câu: Neither + trợ động từ + S

VD: Neither do I, Neither did he……

2, Either và Neither được dùng làm đại từ:

- either có nghĩa là hoặc cái này hoặc cái kia, neither có nghĩa là không cái này mà cũng không cái kia.

- either và neither khi được dùng làm đại từ sẽ đứng một mình, động từ chính trong câu chia theo ngôi thứ ba số ít

Ví dụ:

I tried Asus and Oppo phones before, but neither was good. (Tôi đã thử dùng điện thoại Asus và Oppo trước đây.

Nhưng không có cái nào tốt cả)

Do you want tea or coffee? – Either is good for me.

(Bạn uống trà hay cà phê? – Cái nào cũng được hết)

3, Một số cách dùng khác của either và neither:

*NEITHER

a. neither + Noun số ít

Ở trường hợp này neither được xem như một “người xác định” cho danh từ số ít đứng sau nó.

Ví dụ:

Neither member of our group came to the meeting yesterday. (Không có thành viên nào trong nhóm chúng tôi đi

họp ngày hôm qua)

b. neither + of + đại danh từ

- Trong cấu trúc này, of luôn phải đứng giữa neither và danh từ

- Động từ phải chia ở số ít

- Chỉ có 3 đại danh từ được dùng với neither of là you, them, us

Ví dụ:

Neither of us knows that Mr. Blank passed away. (Không ai trong chúng tôi biết rằng thầy Blank đã qua đời)

Neither of you is approved for this vacancy. I’m so sorry. (Các bạn không được chấp nhận cho vị trí này. Tôi rất

tiếc)

c. neither + of + từ xác định + Noun số nhiều

Các từ xác định thường dùng trong cấu trúc này là: a, an, the, my, his, their, this, that

Lưu ý: Động từ phải chia theo ngôi thứ ba số ít (dù danh từ ở dạng số nhiều)

Ví dụ:

Neither of my friends knows how my brother looks . (Không có đứa bạn nào của tôi biết mặt anh trai tôi)

Neither of the dresses fixed me. (Không có cái váy nào vừa với tôi cả)

d. Neither … nor: Đây là một cặp liên từ tương quan, được dùng để diễn tả sự phủ định kép, không cái này cũng

không cái kia.

Ví dụ:

Neither me nor my friends want to talk with her. (Cả tôi lẫn bạn tôi đều không muốn nói chuyện với cô ta)

* EITHER

a. either + Noun số ít:

Trong trường hợp này, either được sử dụng như một từ xác định (determiner) trước danh từ số ít

Ví dụ:

A: Where do you want to have dinner, at home or outside?

B: Either option is fine for me.

(Bạn muốn ăn tối ở đâu, ở nhà hay ngoài tiệm? – Cái nào cũng được hết)

b. either + of + Đại danh từ

- Cấu trúc either of đi với một tân ngữ đại từ (thường là us, you, them)

Ví dụ:

I know Clara and Jason. Either of them loves volleyball.

(Tôi biết Clara và Jason. Cả hai bọn họ đều thích bóng chuyền)

- Either có khi được sử dụng độc lập trong câu, lúc này nó có nghĩa là người nói không quan tâm đến sự lựa chọn,

cái nào cũng được, đôi khi nó còn đi với từ “one”

Ví dụ:

A & B: We will eat out tonight. Do you want to eat seafood or pizza?

C: Either one.

(Bọn tôi tính ra ngoài ăn tối nè. Cậu muốn ăn hải sản hay pizza - Cái nào cũng ăn hết)

c. either + of + từ xác định + Noun số nhiều

Các từ xác định thường dùng trong cấu trúc này là: a, an, the, my, his, their, this, that

Ví dụ:

Either of the dishes is delicious. (Cả hai món ăn đều rất ngon miệng)

Either of his cars was broken last month. (Tháng rồi cả hai chiếc xe của anh ta đều hư hết)

d. either … or: Đây là cặp liên từ tương quan được dùng để diễn tả sự lựa chọn: hoặc là cái này, hoặc là cái kia

Ví dụ: I want to have either tea or juice. (Tôi muốn uống trà hoặc cà phê)

Ngữ Pháp Tiếng Anh: CÂU ĐIỀU KIỆN

NHỮNG KTCB VỀ CÂU ĐIỀU KIỆN:

*Câu điều kiện được dùng để nêu lên một giả thiết về một sự việc, mà sự việc đó chỉ có thể xảy ra khi điều kiện

được nói đến xảy ra.

*Cấu tạo:

Cấu tạo của câu điều kiện bao gồm hai mệnh đề:

- Mệnh đề If (If clause): là mệnh đề điều kiện, hay mệnh đề phụ

- Mệnh đề chính (main clause): là mệnh đề kết quả, hay mệnh đề chính

- Cách sắp xếp mệnh đề chính và mệnh đề phụ trong câu điều kiện:

If – clause, main – clause

Mệnh đề If đứng trước mệnh đề chính và cả hai được ngăn cách với nhau bởi dấu phẩy (hoặc chấm phẩy).

Main - clause If - clause

Mệnh đề If đứng sau mệnh đề chính thì không cần dùng dấu phẩy (hoặc chấm phẩy)

*Các từ điều kiện:

Mệnh đề điều kiện thường được bắt đầu với các từ như: if, unless (= if … not); provided (that) (= if only); so long

as (as long as); on condition that (miễn là, với điều kiện là); suppose; supposing (giả sử như); in case (trong trường

hợp); even if (ngay cả khi, dù cho)

CÁC LOẠI CÂU ĐIỀU KIỆN

• Câu điều kiện loại 0:

*Chức năng:Câu điều kiện loại 0 diễn tả một chân lý, sự việc luôn luôn đúng.

*Cấu trúc:

If clause (Simple present), main clause (simple present).

→ If + chủ ngữ 1 + động từ (chia theo chủ ngữ 1) , chủ ngữ 2 + động từ (chia theo chủ ngữ 2)

Nếu chủ ngữ là I/they/you/we thì động từ giữ nguyên.

Nếu chủ ngữ là She/he/it thì động từ phải thêm -s/-es/-ies.

Ví dụ:

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

If you heat the ice, it smelts. (Nếu bạn đun nước đó, nó sẽ tan chảy)

The water reaches 100 degree if you heat it.(Nước sẽ đạt nhiệt độ 100 độ C nếu bạn đun sôi nó)

• Câu điều kiện loại 1: diễn tả một sự việc/hành động có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai.

Cấu trúc:

If clause (simple present), main clause (simple future).

→ If + chủ ngữ 1 + động từ (chia ở hiện tại đơn) , chủ ngữ 2 + will + V

Lưu ý:

- Will có thể được thay bằng can/may/shall/must

- Mệnh đề chính và mệnh đề if có thể đứng trước hoặc đứng sau đều được

Ví dụ:

If you take this medicine, you will feel better. (Nếu bạn uống thuốc, thì bạn sẽ thấy đỡ hơn đó)

If it stops raining, we can go out. (Nếu như trời ngừng mưa thì chúng ta có thể đi ra ngoài)

• Câu điều kiện loại 2:

- Câu điều kiện loại 2 là câu điều kiện không có thực ở hiện tại.

- Câu điều kiện loại 2 được sử dụng để diễn tả một điều không thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai, chỉ là một giả

thiết, một ước muốn trái ngược với thực trạng hiện tại.

Cấu trúc:

If clause S + V ( QKĐ), Main clause [S + would/ could (not) + V + …].

→ If + chủ ngữ 1 + V-ed/-d( BQT) (to be: were), chủ ngữ 2 + would/could (not) + V

Ví dụ:

- If I were you, I would help him.

- If you tried hard again, you would succeed.

• Câu điều kiện loại 3:

- Câu điều kiện loại 3 là câu điều kiện không có thực trong quá khứ.

- Câu điều kiện loại 3 được dùng để diễn tả một điều không thể xảy ra trong quá khứ, chỉ mang tính ước muốn

trong quá khứ, một giả thiết trái ngược với thực trạng ở quá khứ.

Cấu trúc:

If clause QKHT, main clause (could/would + have + P2/ed)

→ If + chủ ngữ 1 + had + P2/-ed/d, chủ ngữ 2 + would/ could + have +P2/-ed

Ví dụ:

If he had studied hard, he would have passed his exams. (Nếu cậu ta học hành chăm chỉ, thì câụ ta đã đậu kỳ thi

rồi)

If I had known she was sick, I would have visited her. (Nếu tôi biết cô ấy bị bệnh, thì tôi đã tới thăm cô ấy rồi)

LƯU Ý VỀ CÂU ĐIỀU KIỆN

• Cấu trúc Unless = If … not

Lưu ý:

If … not đổi sang Unless thì mệnh đề chính (main clause) không đổi;

If đổi sang Unless thì mệnh đề chính (main clause) phải đổi sang nghĩa phủ định.

• Will/Would và Should trong mệnh đề If:

Ví dụ:

If you will/would help me, we can finish by six.(Nếu bạn chịu giúp mình, thì chúng ta có thể làm xong hết tầm 6h)

- Should được dùng trong mệnh đề if để diễn tả sự tình cờ và will được dùng trong mệnh đề chính.

Ví dụ:

- If it should rain, take the raincoat in. (Nếu trời mưa, mang áo mưa đi cho chắc)

- If the director should come in, what will we do? (Nếu mà giám đốc có xuất hiện, thì mình làm sao đây?

11 tháng 8 2018

mình viết gợi ý nha

Hello, my name is LInh. I'm eleven years old. I'm from Ha Noi. I want to tell you about my family. There are five people in my family: my mother , my father, my sister, my brothe and me.everybody in my family are very friendly. I am study at Hoang Long junior high school.In the school, i math very math because it's very exiting. my bét friend í Hoa, she is funny . MY hometown is very fresh and the people in this very funny and friendly. I this very much

12 tháng 8 2018

My name is Linh.I'm thirteen.I'm live in Huong Mai.There are five peoplein my family.I learn from high school.My favourite subject is Math because I numbers.My friend is Van.

hok tot

17 tháng 12 2018

Đề 1:

Trong cuộc đời mỗi con người có biết bao kỉ niệm gắn với gia đình và bạn bè. Những kỉ niệm ấy đều thật đẹp và đáng quý biết bao. Đối với tôi, kỉ niệm gắn với Lan- người bạn thân thời thơ ấu luôn để lại dấu ấn khó phai trong tâm trí tôi.

Tôi với Lan học cùng lớp nên chơi rất thân với nhau. Mặc dù ở cách xa nhà nhau nhưng hôm nào Lan cũng đi qua rủ tôi đi học. Bạn bè trong lớp đều bảo chúng tôi gắn nhau như hình với bóng. Lần đó là sinh nhật lần thứ 10 của tôi, Lan hứa sẽ đến dự sinh nhật. Từ trước đó 1 tuần, tôi đã rất háo hức, mong chờ đến ngày sinh nhật của mình. Bố mẹ tôi chuẩn bị rất chu đáo, mua nhiều bánh kẹo và trang trí nhà cửa thật lộng lẫy, bàn ghế xếp chật cả nhà. Từ sáng sớm, bạn bè đã đến rất đông. Tôi nhận được rất nhiều món quà, nào là quyển sổ nhỏ với những hình vẽ ngộ nghĩnh, chiếc khăn mùi xoa được thêu rất cầu kì, những chú gấu bông dễ thương, cả những bó hướng dương như ánh mặt trời rực rỡ, những món quà lưu niệm xinh xinh... Tuy vậy, trong lòng tôi vẫn bồn chồn, lo lắng vì đã gần giữa trưa mà không thấy mặt mũi Lan đâu. Tôi bắt đầu băn khoăn: Hay là Lan quên mất nhỉ? Không thể nào, con bé này bình thường kĩ tính lắm mà. Cũng có thể Lan gặp chuyện gì bất trắc trên đường, nghĩ đến đây, lòng tôi lại càng như lửa đốt. Bỗng có tiếng Hoa reo lên:
- A! Lan đến rồi kìa!
Tôi vội vàng chạy ra ngoài cửa, bao buồn giận, lo lắng bỗng tan biến. Tôi hỏi Lan:
- Sao cậu tới muộn vậy? Mà xe đạp đâu sao không dắt vào?
Lan cười trừ trả lời:
- Xe tớ bị hỏng nên đi bộ đến đây
Trời ơi! Nhà Lan cách nhà tôi tận 10 km chứ ít gì. Tôi còn chưa hết xúc động thì Lan bỗng lấy từ đằng sau ra một chậu cúc nở hoa rất đẹp, vài cái nụ còn đang chúm chím hé mở những cánh đầu tiên, không biết Lan đã trồng nó từ bao giờ. Lan nói:
- Chúc mừng sinh nhật cậu nhé, mong cậu thêm tuổi mới cũng sẽ xinh đẹp như những bông hoa này.
Mọi người vây xung quanh trầm trồ, xuýt xoa khen ngợi chậu hoa và công sức chăm bón của Lan. Hoa nhanh nhẹn:
- Để mình lấy cho hoa ít nước, đi đường xa nên chắc chịu nhiều gió bụi rồi.
Tôi vô cùng biết ơn Lan vì món quà ý nghĩa này và cảm thấy mình thật may mắn khi có một người bạn chân thành như Lan.

Kỉ niệm với Lan sẽ mãi là hồi ức đẹp trong tâm trí tôi, mỗi lần nhớ lại, tôi đều bồi hồi xúc động và cay cay nơi sống mũi. Nhờ có Lan, thời thơ ấu của tôi đã thêm trọn vẹn và ý nghĩa.

17 tháng 12 2018

Đề 2:

Chẳng bao giờ em làm được một việc tốt đáng kể hay chỉ ít là làm người khác thấy vui, chỉ trừ có một lần khi em còn học lớp 2. Lần đó em đã nhặt được của rơi và trả lại cho người mất.

Chiều hôm ấy, em trực nhật nên phải ở lại lớp một lúc để đổ rác. Lúc em đang đi trên sân trường thì bỗng em giẫm phải một vật gì cưng cứng. Em cúi xuống nhặt lên thì thấy: Ồ! hoá ra là một cuốn tiểu thuyết khổ 18x7cm của nhà sách Trí Tuệ cuốn đầu giáo sư Powel của tác giả A.R Belger. Cuốn sách này được bọc ngoài bằng nilon trong nên có lẽ người mất mới mua về chưa đọc. Em cũng chưa đọc nó nhưng đã biết ít nhiều về nó qua lời nói của bố mẹ. Hình như nó là một cuốn tiểu thuyết rất hay. Em lật xem bìa sau của cuốn sách thì thấy một đoạn văn ngắn kể lại tóm tắt nội dung cuốn sách. Nó càng làm em chắc chắn về suy nghĩ của mình. Trong đầu em hiện lên ý nghĩ lấy luôn cuốn sách này. Thế là, em ngó xung quanh xem có ai không. Thôi chết! Còn bác bảo vệ. Em chờ bác bảo vệ để ý đi chỗ khác rồi nhanh tay đút luôn cuốn sách vào cặp tung tăng chạy ra khỏi cổng trường. Trên đường, em không thôi nghĩ về nhưng tình tiết hấp dẫn, li kì của cuốn sách. Ôi! thú vị biết bao! Nhưng cái đầu em không chỉ nghĩ đến một chuyện nó lái sang một chuyện khác. Chuyện về người bị mất. Vì có cái đầu ham nghĩ nên em không biết phải phân xử ra sao, mang về đọc và giữ của riêng hay trả lại cho người bị mất đây! Hai phương án cứ đánh nhau, xáo trộn trong đầu em. Vừa lúc đó, em về đến nhà. Em chào bố mẹ rồi đặt mình lên chiếc giường ở phòng riêng. Em lại tiếp tục suy nghĩ. Mà phải rồi! Mẹ là người có kinh nghiệm trong cuộc sống, mình nên hỏi mẹ xem sao! Em nghĩ, thế là em chạy xuống tầng 1, đưa cuốn sách cho mẹ và kể đầu đuôi câu chuyện cho mẹ nghe. Nghe xong, mẹ cười và bảo:

– Bây giờ, con hãy đặt mình vào tình huống như người mất mà xem. Chắc chắn con sẽ rất buồn và lo lắng vì bố mẹ sẽ mắng khi làm mất cuốn sách khá đắt: 25.000đ cơ mà! Đấy, con hãy tự nghĩ và quyết định đi. – Quả thật nếu em là người mất thì cũng sẽ có những cảm giác như mẹ nói. Mà nếu các bạn biết thì lòng tin của các bạn đối với em sẽ chẳng ra gì nữa! Em quyết định sẽ trả lại. Sáng hôm sau, em mang cuốn sách đưa cho cô Tổng phụ trách. Vừa lúc đó, có một chị lớp Năm hớt hơ hớt hải chạy đến. Khi cô Tổng phụ trách đưa chị cuốn sách và giới thiệu em với chị thì chị ấy cảm ơn em rối rít.

Lúc em về lớp, các bạn xô đến quanh em và khen em. Khi đó em thực sự là rất vui. Bây giờ em mới biết giá trị của những việc làm tốt. Nó vô hình nhưng nó lại có thể mang niềm vui cho tất cả mọi người.

6 tháng 4 2016

if i pick up money, i will find and return the person to lose

(nếu tôi nhặt đc tiền, tôi sẽ tìm và trả lại người bị mất)

if i have many clothes, i will let those who need it

(nếu có nhiều quần áo, tôi sẽ cho những người cần đến nó)

if i have many toys, i will let those for the poor kid

(nếu có nhiều đồ chơi, tôi sẽ cho những đứa trẻ nghèo)

if i have many money, i will let those for the poor person

(nếu có nhiều tiền, tôi sẽ cho những người nghèo)

if i pick up one teddy bear thrown the road, i will take it home and cleaned

(nếu tôi nhặt đc gấu bông, tôi sẽ mang nó về và rửa sạch)

tick mình nhoa, mình ngối nghĩ 15 phút liền đóa

 Dịch tiếng việt sang tiếng anh :1. Khi tôi 14 tuổi,tôi mắc bệnh béo phì,do tôi ăn có nhiều đồ ăn nhanh.2. Tôi phải đến chuyên gia để điều trị.3. Ông ta đã dặn tôi phải chú ý về việc giảm cân.4. Lúc đầu,tôi cảm thấy rất chán nản.5. Nhưng sau đó,tôi đã nghĩ lại và bắt đầu ăn kiêng và chạy bộ.6. Tôi thường chạy vào đầu giờ chiều,nên tôi phải bôi kem chống nắng.7. Sau khi bôi thì...
Đọc tiếp

 

Dịch tiếng việt sang tiếng anh :
1. Khi tôi 14 tuổi,tôi mắc bệnh béo phì,do tôi ăn có nhiều đồ ăn nhanh.
2. Tôi phải đến chuyên gia để điều trị.
3. Ông ta đã dặn tôi phải chú ý về việc giảm cân.
4. Lúc đầu,tôi cảm thấy rất chán nản.
5. Nhưng sau đó,tôi đã nghĩ lại và bắt đầu ăn kiêng và chạy bộ.
6. Tôi thường chạy vào đầu giờ chiều,nên tôi phải bôi kem chống nắng.
7. Sau khi bôi thì da tôi bị dị ứng với kem chống nắng nên tôi bị ngứa và nổi mụn nhọt.
8. Tôi liền đến chỗ ông chuyên gia để điều trị.
9. Ông ta liền kê cho tôi đơn thuốc và bảo tôi uống thường xuyên.
10. Sau 2 tháng sử dụng,tôi phát hiện đó là thuốc ho.
11. Và từ đó,tôi đã không bao giờ tới chỗ ông bác sĩ nữa!

Chú ý : Không dùng google dịch

3
21 tháng 8 2018

1. When I was 14 years old, I had obesity, because I ate a lot of fast food.
2. I have to come to the specialist for treatment.
3. He told me to pay attention to weight loss.
4. At first, I felt very depressed.
5. But then I thought back and started dieting and jogging.
6. I usually run in the early afternoon, so I have to apply sunscreen. 

8. I went to the specialist for treatment.
10. After 2 months of use, I discovered it was cough medicine.
11. And since then, I've never been to a doctor anymore

7 và 9 mk k dịch được :( 

21 tháng 8 2018

1. When I was 14 years old, I had obesity, because I ate a lot of fast food.

2. I have to come to the specialist for treatment.

3. He told me to pay attention to weight loss.

4. At first, I felt very depressed.

5. But then I thought back and started dieting and jogging.

6. I usually run in the early afternoon, so I have to apply sunscreen.

7. After applying, my skin is allergic to sunscreen so I have itching and boils.

8. I went to the specialist for treatment.

9. He immediately gave me a prescription and told me to drink regularly.

10. After 2 months of use, I discovered it was cough medicine.

11. And since then, I've never been to a doctor anymore!